Sáp nhập - hợp nhất: Liệu pháp cho ổn định?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 88.18 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc biệt các ngân hàng nhỏ mới ra đời từ các ngân hàng nông thôn vừa không chuyên, vừa yếu về nhân sự, công nghệ không cao, chất lượng tín dụng chưa tốt nên gần như không có yếu tố nào hấp dẫn hoạt động sáp nhập, hợp nhất và ngay cả thâu tóm từ các ngân hàng lớn. Câu chuyện sáp nhập hợp nhất ngân hàng thường được nhắc đến trong những khi hệ thống ngân hàng thương mại chúng ta gặp khó khăn nhưng hình như cho đến nay, mặc dù trải qua khá nhiều phong ba bão...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáp nhập - hợp nhất: Liệu pháp cho ổn định? Sáp nhập - hợp nhất: Liệu pháp cho ổn định?Đặc biệt các ngân hàng nhỏ mới ra đời từ các ngân hàng nông thôn vừakhông chuyên, vừa yếu về nhân sự, công nghệ không cao, chất lượng tíndụng chưa tốt nên gần như không có yếu tố nào hấp dẫn hoạt động sáp nhập,hợp nhất và ngay cả thâu tóm từ các ngân hàng lớn.Câu chuyện sáp nhập hợp nhất ngân hàng thường được nhắc đến trongnhững khi hệ thống ngân hàng thương mại chúng ta gặp khó khăn nhưnghình như cho đến nay, mặc dù trải qua khá nhiều phong ba bão táp, ngànhngân hàng Việt Nam chưa có trường hợp hợp nhất tự nguyện nào, trừ trườnghợp gần đây nhất vào ngày 29/7/2011, Ngân hàng Liên Việt sáp nhập vớiCông ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện, trở thành Ngân hàng thương mại cổphần Bưu điện Liên Việt.Tuy nhiên, về mặt pháp lý đây cũng không phải là một cuộc sáp nhập giữahai tổ chức tín dụng mà chỉ là giữa một tổ chức tín dụng và một doanhnghiệp nhà nước được phép hoạt động nhận tiền gửi tiết kiệm của dânchúng, chưa phải là một tổ chức tín dụng hoàn chỉnh.Các luật Việt Nam liên quan định nghĩa sáp nhập, hợp nhất (merge) và mualại (acquisition) doanh nghiệp như sau:+ Sáp nhập doanh nghiệp là việc một, hoặc một số doanh nghiệp chuyểntoàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang mộtdoanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sápnhập.+ Hợp nhất doanh nghiệp là việc hai, hoặc nhiều doanh nghiệp chuyển toànbộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành mộtdoanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp đượchợp nhất.+ Mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp mua lại toàn bộ, hoặc mộtphần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặcmột ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại (theo quy định tại điều 34,Nghị định số 116 của Thủ tướng Chính phủ, đây là trường hợp một doanhnghiệp giành được quyền sở hữu vốn của doanh nghiệp khác để chiếm đượctrên 50% quyền bỏ phiếu tại Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị hoặcđến một tỷ lệ nhất định mà theo quy định của pháp luật Việt Nam và theođiều lệ của doanh nghiệp bị kiể m soát đủ để doanh nghiệp mua lại chi phốicác chính sách tài chính và hoạt động của doanh nghiệp bị kiểm soát).Như vậy, theo định nghĩa nói trên, cho đến nay, chưa có một cuộc sáp nhậphợp nhất, mua lại ngân hàng nào đúng nghĩa. Trong thời gian 1997-1998,cũng có trường hợp các ngân hàng quốc doanh lớn như Ngân hàng Ngoạithương, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước yêu cầu tiếp nhận cácngân hàng thương mại cổ phần yếu, mất khả năng thanh toán.Tuy nhiên, đây không phải là sáp nhập, hợp nhất hay mua lại (M&A) đúngbản chất và nội dung pháp lý mà chỉ là tiếp nhận quản lý một ngân hàngđang trên tiến trình giải thể nhằm giải quyết các tồn tại như thu nợ, bán tàisản và trả lại tiền tiết kiệm cho người gởi tiền với sự hỗ trợ của Ngân hàngNhà nước nhằm tránh gây tai tiếng cho ngành ngân hàng và sự mất niềm tincủa người gởi tiền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáp nhập - hợp nhất: Liệu pháp cho ổn định? Sáp nhập - hợp nhất: Liệu pháp cho ổn định?Đặc biệt các ngân hàng nhỏ mới ra đời từ các ngân hàng nông thôn vừakhông chuyên, vừa yếu về nhân sự, công nghệ không cao, chất lượng tíndụng chưa tốt nên gần như không có yếu tố nào hấp dẫn hoạt động sáp nhập,hợp nhất và ngay cả thâu tóm từ các ngân hàng lớn.Câu chuyện sáp nhập hợp nhất ngân hàng thường được nhắc đến trongnhững khi hệ thống ngân hàng thương mại chúng ta gặp khó khăn nhưnghình như cho đến nay, mặc dù trải qua khá nhiều phong ba bão táp, ngànhngân hàng Việt Nam chưa có trường hợp hợp nhất tự nguyện nào, trừ trườnghợp gần đây nhất vào ngày 29/7/2011, Ngân hàng Liên Việt sáp nhập vớiCông ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện, trở thành Ngân hàng thương mại cổphần Bưu điện Liên Việt.Tuy nhiên, về mặt pháp lý đây cũng không phải là một cuộc sáp nhập giữahai tổ chức tín dụng mà chỉ là giữa một tổ chức tín dụng và một doanhnghiệp nhà nước được phép hoạt động nhận tiền gửi tiết kiệm của dânchúng, chưa phải là một tổ chức tín dụng hoàn chỉnh.Các luật Việt Nam liên quan định nghĩa sáp nhập, hợp nhất (merge) và mualại (acquisition) doanh nghiệp như sau:+ Sáp nhập doanh nghiệp là việc một, hoặc một số doanh nghiệp chuyểntoàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang mộtdoanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sápnhập.+ Hợp nhất doanh nghiệp là việc hai, hoặc nhiều doanh nghiệp chuyển toànbộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành mộtdoanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp đượchợp nhất.+ Mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp mua lại toàn bộ, hoặc mộtphần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặcmột ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại (theo quy định tại điều 34,Nghị định số 116 của Thủ tướng Chính phủ, đây là trường hợp một doanhnghiệp giành được quyền sở hữu vốn của doanh nghiệp khác để chiếm đượctrên 50% quyền bỏ phiếu tại Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị hoặcđến một tỷ lệ nhất định mà theo quy định của pháp luật Việt Nam và theođiều lệ của doanh nghiệp bị kiể m soát đủ để doanh nghiệp mua lại chi phốicác chính sách tài chính và hoạt động của doanh nghiệp bị kiểm soát).Như vậy, theo định nghĩa nói trên, cho đến nay, chưa có một cuộc sáp nhậphợp nhất, mua lại ngân hàng nào đúng nghĩa. Trong thời gian 1997-1998,cũng có trường hợp các ngân hàng quốc doanh lớn như Ngân hàng Ngoạithương, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước yêu cầu tiếp nhận cácngân hàng thương mại cổ phần yếu, mất khả năng thanh toán.Tuy nhiên, đây không phải là sáp nhập, hợp nhất hay mua lại (M&A) đúngbản chất và nội dung pháp lý mà chỉ là tiếp nhận quản lý một ngân hàngđang trên tiến trình giải thể nhằm giải quyết các tồn tại như thu nợ, bán tàisản và trả lại tiền tiết kiệm cho người gởi tiền với sự hỗ trợ của Ngân hàngNhà nước nhằm tránh gây tai tiếng cho ngành ngân hàng và sự mất niềm tincủa người gởi tiền.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chấp thuận chuyển nhượng vốn góp ngân hàng liên doanh ngân hàng nhà nước nhà nước Việt Nam thủ tục ngân hàng liệu pháp ngân hàngTài liệu có liên quan:
-
5 trang 257 0 0
-
Trao đổi về quy định mới của Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)
3 trang 249 0 0 -
Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi phát hành tiền kỹ thuật số
5 trang 129 0 0 -
7 trang 125 0 0
-
Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước
11 trang 83 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
33 trang 83 0 0 -
32 trang 80 0 0
-
Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010
16 trang 63 0 0 -
Giáo trình Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo: Phần 1
52 trang 59 0 0 -
73 trang 56 1 0