Sinh sản nhân tạo giống cua đinh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.37 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những năm gần đây phong trào nuôi cua đinh (ba ba gai) khá phổ biến ở nhiều địa phương trong cả nước. Tuy nhiên việc cho sinh sản và tăng đàn không phải ai cũng làm được. Mày mò gây giống Tình cờ một hôm đọc trên báo thấy người phụ nữ đầu tiên ở miền Tây Nam bộ cho sinh sản nhân tạo giống cua đinh. Sáng hôm sau anh dắt lưng được một ít tiền và bắt xe đò xuống tận tỉnh Hậu Giang để tìm gặp người phụ nữ đó và hy vọng mua được ít con...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh sản nhân tạo giống cua đinh Sinh sản nhân tạo giống cua đinhNhững năm gần đây phong trào nuôi cua đinh (ba ba gai)khá phổ biến ở nhiều địa phương trong cả nước. Tuy nhiênviệc cho sinh sản và tăng đàn không phải ai cũng làm được.Mày mò gây giốngTình cờ một hôm đọc trên báo thấy người phụ nữ đầu tiên ởmiền Tây Nam bộ cho sinh sản nhân tạo giống cua đinh. Sánghôm sau anh dắt lưng được một ít tiền và bắt xe đò xuống tậntỉnh Hậu Giang để tìm gặp người phụ nữ đó và hy vọng muađược ít con giống về nuôi thử.Anh Huệ kể, hôm đó cũng hên, vừa xuống tới nơi gặp ngay đoànkiểm tra của Sở NN- PTNT Hậu Giang ghé tham quan, nếukhông một mình tới chắc họ không cho vô coi. Thế là anh cũngnhập ké đoàn vào thăm trang trại, trong khi tham quan anh cũnghọc hỏi được một số kinh nghiệm.Khi chuẩn bị ra về, anh đặt vấn đề mua một ít con giống về nuôithử và được chủ trang trại đáp lại bằng một lời từ chối xanh rờn:“Khách đã đặt hàng 5- 6 tháng nay nhưng không có hàng để bán,anh thông cảm!”. Anh đành ra về và ôm mối thất vọng.Về tới nhà mà lòng vẫn cứ ấm ức mãi, đúng là mua cua đinhgiống còn khó hơn mua vàng. Năm 2009 trong một lần đi thămmột người bạn ở tỉnh Bình Phước, trên đường về anh gặp ngườiđồng bào dân tộc gạ bán 2 con ba ba vừa bắt được ở suối với giá500.000 đ/2 con, mỗi con nặng khoảng 3- 4 kg. Mới nhìn anh đãphát hiện ra đây là giống cua đinh quý hiếm mà mình đã từnglặn lội về Hậu Giang cũng không mua được.Như bắt được vàng, anh liền mua và mang về âm thầm nuôi vàcho sinh sản. Nhờ chịu khó cần cù, lại có nhiều kinh nghiệm,kiến thức nuôi ba ba thường, anh nhanh chóng áp dụng sangnuôi cua đinh, chẳng mấy chốc cua đinh đã sinh sôi nảy nở đầyđàn. Cua đinh đẻ ra anh nuôi và gây giống bố mẹ. Hiện nay trạicủa anh có 200 con cua đinh bố mẹ, 50 cua đinh hậu bị, mới đâycó thêm 6- 7 cặp đẻ được 100 con.Tuy cùng họ nhưng đặc tính, sự sinh trưởng của chúng đều khácnhau. Muốn nuôi được cua đinh, trước hết phải biết phân biệtgiữa cua đinh và ba ba thường: Cua đinh là loại động vật hoangdã, có tính chống chịu rất cao, ít bệnh tật, tăng trưởng rất nhanh;con lớn ở ngoài thiên nhiên trọng lượng lên tới 50- 60 kg/con.Đầu cua đinh có bông vàng, bề mặt của mai xù xì, vòng maixung quanh cổ có các đầu nhô ra giống đầu đinh. Chính vì vậyngười dân Nam bộ gọi là cua đinh. Còn ba ba thì bề mặt của mainhẵn, đầu không có bông, vòng mai không có đầu đinh nhô ra.Muốn cho cua đinh sinh sản phải biết phân biệt con đực và concái. Riêng đối với cua đinh thì rất khó phân biệt, thời gian nuôitừ 2 năm trở nên mới phân biệt con đực, con cái. Chính vì vậynhiều người không có kinh nghiệm, nuôi cua đinh được 8 thánghay 1 năm đã chọn giống bố mẹ, không may chọn phải toàn concái hoặc lựa phải toàn con đực, nuôi hoài cứ mập ra và không đẻđược.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh sản nhân tạo giống cua đinh Sinh sản nhân tạo giống cua đinhNhững năm gần đây phong trào nuôi cua đinh (ba ba gai)khá phổ biến ở nhiều địa phương trong cả nước. Tuy nhiênviệc cho sinh sản và tăng đàn không phải ai cũng làm được.Mày mò gây giốngTình cờ một hôm đọc trên báo thấy người phụ nữ đầu tiên ởmiền Tây Nam bộ cho sinh sản nhân tạo giống cua đinh. Sánghôm sau anh dắt lưng được một ít tiền và bắt xe đò xuống tậntỉnh Hậu Giang để tìm gặp người phụ nữ đó và hy vọng muađược ít con giống về nuôi thử.Anh Huệ kể, hôm đó cũng hên, vừa xuống tới nơi gặp ngay đoànkiểm tra của Sở NN- PTNT Hậu Giang ghé tham quan, nếukhông một mình tới chắc họ không cho vô coi. Thế là anh cũngnhập ké đoàn vào thăm trang trại, trong khi tham quan anh cũnghọc hỏi được một số kinh nghiệm.Khi chuẩn bị ra về, anh đặt vấn đề mua một ít con giống về nuôithử và được chủ trang trại đáp lại bằng một lời từ chối xanh rờn:“Khách đã đặt hàng 5- 6 tháng nay nhưng không có hàng để bán,anh thông cảm!”. Anh đành ra về và ôm mối thất vọng.Về tới nhà mà lòng vẫn cứ ấm ức mãi, đúng là mua cua đinhgiống còn khó hơn mua vàng. Năm 2009 trong một lần đi thămmột người bạn ở tỉnh Bình Phước, trên đường về anh gặp ngườiđồng bào dân tộc gạ bán 2 con ba ba vừa bắt được ở suối với giá500.000 đ/2 con, mỗi con nặng khoảng 3- 4 kg. Mới nhìn anh đãphát hiện ra đây là giống cua đinh quý hiếm mà mình đã từnglặn lội về Hậu Giang cũng không mua được.Như bắt được vàng, anh liền mua và mang về âm thầm nuôi vàcho sinh sản. Nhờ chịu khó cần cù, lại có nhiều kinh nghiệm,kiến thức nuôi ba ba thường, anh nhanh chóng áp dụng sangnuôi cua đinh, chẳng mấy chốc cua đinh đã sinh sôi nảy nở đầyđàn. Cua đinh đẻ ra anh nuôi và gây giống bố mẹ. Hiện nay trạicủa anh có 200 con cua đinh bố mẹ, 50 cua đinh hậu bị, mới đâycó thêm 6- 7 cặp đẻ được 100 con.Tuy cùng họ nhưng đặc tính, sự sinh trưởng của chúng đều khácnhau. Muốn nuôi được cua đinh, trước hết phải biết phân biệtgiữa cua đinh và ba ba thường: Cua đinh là loại động vật hoangdã, có tính chống chịu rất cao, ít bệnh tật, tăng trưởng rất nhanh;con lớn ở ngoài thiên nhiên trọng lượng lên tới 50- 60 kg/con.Đầu cua đinh có bông vàng, bề mặt của mai xù xì, vòng maixung quanh cổ có các đầu nhô ra giống đầu đinh. Chính vì vậyngười dân Nam bộ gọi là cua đinh. Còn ba ba thì bề mặt của mainhẵn, đầu không có bông, vòng mai không có đầu đinh nhô ra.Muốn cho cua đinh sinh sản phải biết phân biệt con đực và concái. Riêng đối với cua đinh thì rất khó phân biệt, thời gian nuôitừ 2 năm trở nên mới phân biệt con đực, con cái. Chính vì vậynhiều người không có kinh nghiệm, nuôi cua đinh được 8 thánghay 1 năm đã chọn giống bố mẹ, không may chọn phải toàn concái hoặc lựa phải toàn con đực, nuôi hoài cứ mập ra và không đẻđược.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản cá cảnh Bệnh ở vật nuôi bệnh học thủy sản chăm sóc ngư nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 245 0 0 -
225 trang 232 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 206 0 0 -
122 trang 117 0 0
-
91 trang 114 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 104 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 63 0 0 -
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 61 1 0 -
Giáo trình Di truyền và chọn giống thủy sản: Phần 2
65 trang 56 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 54 0 0