Danh mục tài liệu

So sánh 2 thang điểm AVPU và Glasgow trong tiên lượng chấn thương sọ não

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 151.17 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày so sánh 2 thang điểm AVPU và Glasgow trong tiên lượng chấn thương sọ não. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 126 bệnh nhân chấn thương sọ não từ 01/04/2016 đến 30/09/2016.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh 2 thang điểm AVPU và Glasgow trong tiên lượng chấn thương sọ nãoTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 12 - Số 1/2017So sánh 2 thang điểm AVPU và Glasgow trong tiên lượngchấn thương sọ nãoA comparison of AVPU scale and Glasgow scale in prognosis ofcranial injuryTrương Thị Mai Hồng Bệnh viện Nhi Trung ươngTóm tắt Mục tiêu: So sánh 2 thang điểm AVPU và Glasgow trong tiên lượng chấn thương sọ não. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 126 bệnh nhân chấn thương sọ não từ 01/04/2016 đến 30/09/2016. Kết quả: So sánh thang điểm AVPU và Glasgow khi vào viện: A/V/P/U tương ứng Glasgow 14,97/12/9/6 điểm. Mối liên quan giữa AVPU khi vào viện và kết quả điều trị: Khi tri giác là A điều trị khỏi hoàn toàn là 96,58% (pJOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.12 - No1/2017nhân nhập viện là rất cần thiết, nó quyết định đến việc Nghiên cứu mô tả tiến cứu và bệnh nhân đượcđiều trị cũng như tiên lượng sau này. theo dõi dọc từ lúc vào viện cho đến khi ra viện hoặc Đánh giá tri giác bệnh nhân CTSN có nhiều cách tử vong.nhưng hai thang điểm hay sử dụng là Glasgow và Đánh giá tri giác của bệnh nhân bằng 2 thangAVPU. Thang điểm Glasgow đánh giá tri giác chi tiết, điểm AVPU và Glasgow.cụ thể và chính xác [1]. Thang điểm AVPU được sử Thang điểm AVPUdụng để đánh giá nhanh mức độ tri giác của bệnh A: Tỉnh táo ; V: Đáp ứng với lờinhân trong cấp cứu và có thể áp dụng cho mọi lứa nóituổi. AVPU khách quan, dễ sử dụng và có thể sử P: Đáp ứng với đau; U: Không đáp ứng.dụng để theo dõi hôn mê nhưng nó chưa được chi Thang điểm Glasgow:tiết [2]. Trên thế giới đã có những nghiên cứu so Đáp ứng bằng mắt - Đáp ứng bằng lời nói - Đápsánh thang điểm AVPU và Glasgow trong đánh giá ứng vận động.mức độ rối loạn tri giác [3], [4]. Tổng điểm cao nhất 15 điểm, thấp nhất 3 điểm. Việc sử dụng thang điểm AVPU và Glasgow Thu thập số liệu: Thông tin được thu thập theotrong tiên lượng CTSN ở trẻ em là vấn đề còn chưa một mẫu bệnh án thống nhất theo các biến nghiênđược nghiên cứu nhiều tại Việt Nam. Vì vậy chúng cứu: Căn nguyên, tuổi, giới, các biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng …tôi thực hiện đề tài này với hai mục tiêu: So sánhthang điểm AVPU và Glasgow trong tiên lượng 2.3. Xử lý và phân tích số liệuCTSN ở trẻ em đưới 15 tuổi. Nhận xét mối liên quan Số liệu xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS 20.0.giữa thang điểm AVPU, Glasgow và một số chỉ sốlâm sàng, cận lâm sàng với kết quả điều trị. 3. Kết quả2. Đối tượng và phương pháp 3.1. Tri giác của bệnh nhân theo thang điểm AVPU, Glasgow khi vào viện 2.1. Đối tượng Bảng 1. Mối liên quan giữa AVPU Đối tượng nghiên cứu bao gồm 126 trẻ dưới 15 và Glasgow khi vào việntuổi vào điều trị nội trú tại Bệnh viện Nhi Trung Glasgowương, từ ngày 01/04/2016 đến 30/09/2016, đượcchẩn đoán là chấn thương sọ não. Trung Độ Nhỏ Lớn bình lệch nhất nhất Tiêu chuẩn chẩn đoán CTSN A (n = 117) 14,97 0,26 13 15 Trẻ em dưới 15 tuổi. Được chẩn đoán xác định là chấn thương sọ V (n = 6) 12 0,63 11 13 AVPnão: Chấn thương sọ não là bất cứ sự biến đổi về U P (n = 2) 9 1,41 8 10tâm thần và giải phẫu chức năng có liên quan tới cácva chạm vào đầu. Chấn thương sọ não bao gồm: U (n = 1) 6 6 6Chấn động não, vỡ xương sọ và tổn thương nộisọ [5]. Nhận xét: Khi đáp ứng với lời nói (V) có điểm trung bình Glasgow là 12 (11 - 13). Khi đáp ứng với 2.2. Phương pháp tiến hành đau (P) có điểm Glasgow trung bình là 9 (8 - 10). Bảng 2. Liên quan giữa AVPU khi vào viện và kết quả điều trị AVPU Kết quả điều trị p OR (CI)2TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 12 - Số 1/2017 Khỏi hoàn toàn Di chứng, tử vong n (%) n (%) A (n = 117) 113 (96,58) 4 (3,42) JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.12 - No1/2017 Bảng 3. (tiếp theo) Kết quả điều trị Yếu tố liên quan Di chứng, Khỏi hoàn p OR tử vong (n) toàn (n) Liệt (n = 1) 1 0 G ≤ 13 0,08 5 ( ...

Tài liệu có liên quan: