So sánh sự hài lòng của người bệnh đối với chất lượng dịch vụ dược tại các nhà thuốc thuộc hệ thống nhà thuốc tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 312.71 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày so sánh sự hài lòng của người bệnh đối với chất lượng dịch vụ dược tại các nhà thuốc thuộc hệ thống nhà thuốc tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện và tiến hành phỏng vấn đối tượng bằng bộ câu hỏi thiết kế sẵn thu được 401 phiếu trả lời đưa vào phân tích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh sự hài lòng của người bệnh đối với chất lượng dịch vụ dược tại các nhà thuốc thuộc hệ thống nhà thuốc tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2022 SO SÁNH SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DƯỢC TẠI CÁC NHÀ THUỐC THUỘC HỆ THỐNG NHÀ THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Lê Thu Thuỷ1, Lương Thị Hiên2, Chu Quốc Thịnh3, Hà Quang Tuyến2TÓM TẮT Keywords: hospital pharmacy, satisfaction, pharmacy service 83 Mục tiêu: So sánh sự hài lòng của người bệnh đốivới chất lượng dịch vụ dược tại các nhà thuốc thuộc hệ I. ĐẶT VẤN ĐỀthống nhà thuốc tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Đốitượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt Tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, tính đến thờingang, sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện và điểm nghiên cứu bệnh viện có hệ thống 4 nhàtiến hành phỏng vấn đối tượng bằng bộ câu hỏi thiết thuốc phục vụ để đảm bảo nhu cầu người dânkế sẵn thu được 401 phiếu trả lời đưa vào phân tích. đến khám và chữa bệnh. Hệ thống cần có chấtSử dụng phần mềm SPSS 22.0 để thực hiện các phân lượng phục vụ đồng đều tại tất cả các nhà thuốctích mô tả. Kết quả: Điểm đánh giá trung bình củangười bệnh đối với hệ thống nhà thuốc bệnh viện là để người bệnh tin tưởng và thuận tiện lựa chọn8,78/10 (SD= 1,07). Không có sự khác biệt đáng kể về mua thuốc tại nhà thuốc gần nhất và không gâymức độ hài lòng của người bệnh đối với chất lượng áp lực quá tải lên một hoặc một vài nhà thuốcdịch vụ tại từng nhà thuốc (p > 0,05). Kết luận: trong hệ thống, nâng cao sự hài lòng của ngườiNgười bệnh hài lòng với dịch vụ tại hệ thống nhà bệnh đối với hoạt động khám chữa bệnh nóithuốc của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Một số yếu tố chung và dịch vụ dược nói riêng. Do đó, chúngcần cải thiện tại từng nhà thuốc như: diện tích phụcvụ, thời gian chờ đợi và giá thuốc. tôi tiến hành nghiên cứu so sánh sự hài lòng của Từ khóa: nhà thuốc bệnh viện, hài lòng, dịch vụ người bệnh đối với chất lượng dịch vụ dược tạidược các nhà thuốc thuộc hệ thống nhà thuốc tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội nhằm xác định đượcSUMMARY những yếu tố khác biệt về mức độ hài lòng của COMPARING PATIENT SATISFACTION người bệnh giữa các nhà thuốc, từ đó đưa ra WITH THE QUALITY OF PHARMACY những phương án cải thiện cụ thể tại từng nhà SERVICES AT PHARMACIES OF THE thuốc trong hệ thống. PHARMACY SYSTEM AT HANOI MEDICAL UNIVERSITY HOSPITAL II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Objective: To compare outpatient satisfaction 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Người bệnhwith the quality of pharmacy services at pharmacies of đến khám bệnh và trực tiếp mua thuốc tại hệthe pharmacy system at Hanoi Medical University thống nhà thuốc bệnh viện (NTBV) Đại học Y HàHospital. Subjects and methods: A cross-sectional Nội thỏa mãn các tiêu chuẩn lựa chọn (ngườistudy was caried out with 400 outpatients who cameto hospital pharmacy. A self- administered bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu, từ 18 tuổi trởquestionnaire was used to collect data. SPSS 22.0 lên, có sức khoẻ tâm thần bình thường, có khảsoftware was used to perform descriptive analysis. năng giao tiếp trả lời các câu hỏi) và tiêu chuẩnResults: The overall score mean of outpatient loại trừ (người bệnh không trực tiếp mua thuốcsatisfaction with hospital pharmacy services was tại hệ thống nhà thuốc Bệnh viện Đại học Y Hà8.78/10 (SD = 1.07). There was no significantdifference in patient satisfaction with service quality at Nội, người bệnh quay lại mua đơn thuốc cũ hoặceach pharmacy in system (p > 0.05). Conclusion: người bệnh mua thuốc không có đơn tại nhàPatients are satisfied with the service at the pharmacy thuốc).system of Hanoi Medical University Hospital. Some 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiênfactors need to be improved at each pharmacy such cứu mô tả cắt ngang. Bộ câu hỏi được xây dựngas: pharmacy space, waiting time and price. căn cứ trên Quyết định số 4448/QĐ-BYT ngày và một số nghiên cứu trước đây [1], [2], [4] . Bộ1Trường Đại học Dược Hà Nội câu hỏi khảo sát gồm 5 yếu tố: 1/ Khả năng tiếp2Bệnh viện Đại học Y Hà Nội cận (3 câu), 2/ Tính công khai thông tin và thủ3Cục Quản lý Dược tục hành chính (3 câu), 3/ Cơ sở vật chất (5Chịu trách nhiệm chính: Hà Quang Tuyến câu), 4/ Nhân viên bán thuốc (7 câu), 5/ Kết quảEmail: tuyendkh@yahoo.com cung cấp dịch vụ (9 câu). Sử dụng phương phápNgày nhận bài: 29.8.2022 chọn mẫu thuận tiện và tiến hành phỏng vấnNgày phản biện khoa học: 28.9.2022 người bệnh bằng bộ câu hỏi thiết kế sẵn thuNgày duyệt bài: 12.10.2022 363 vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2022được 400 phiếu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh sự hài lòng của người bệnh đối với chất lượng dịch vụ dược tại các nhà thuốc thuộc hệ thống nhà thuốc tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2022 SO SÁNH SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DƯỢC TẠI CÁC NHÀ THUỐC THUỘC HỆ THỐNG NHÀ THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Lê Thu Thuỷ1, Lương Thị Hiên2, Chu Quốc Thịnh3, Hà Quang Tuyến2TÓM TẮT Keywords: hospital pharmacy, satisfaction, pharmacy service 83 Mục tiêu: So sánh sự hài lòng của người bệnh đốivới chất lượng dịch vụ dược tại các nhà thuốc thuộc hệ I. ĐẶT VẤN ĐỀthống nhà thuốc tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Đốitượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt Tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, tính đến thờingang, sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện và điểm nghiên cứu bệnh viện có hệ thống 4 nhàtiến hành phỏng vấn đối tượng bằng bộ câu hỏi thiết thuốc phục vụ để đảm bảo nhu cầu người dânkế sẵn thu được 401 phiếu trả lời đưa vào phân tích. đến khám và chữa bệnh. Hệ thống cần có chấtSử dụng phần mềm SPSS 22.0 để thực hiện các phân lượng phục vụ đồng đều tại tất cả các nhà thuốctích mô tả. Kết quả: Điểm đánh giá trung bình củangười bệnh đối với hệ thống nhà thuốc bệnh viện là để người bệnh tin tưởng và thuận tiện lựa chọn8,78/10 (SD= 1,07). Không có sự khác biệt đáng kể về mua thuốc tại nhà thuốc gần nhất và không gâymức độ hài lòng của người bệnh đối với chất lượng áp lực quá tải lên một hoặc một vài nhà thuốcdịch vụ tại từng nhà thuốc (p > 0,05). Kết luận: trong hệ thống, nâng cao sự hài lòng của ngườiNgười bệnh hài lòng với dịch vụ tại hệ thống nhà bệnh đối với hoạt động khám chữa bệnh nóithuốc của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Một số yếu tố chung và dịch vụ dược nói riêng. Do đó, chúngcần cải thiện tại từng nhà thuốc như: diện tích phụcvụ, thời gian chờ đợi và giá thuốc. tôi tiến hành nghiên cứu so sánh sự hài lòng của Từ khóa: nhà thuốc bệnh viện, hài lòng, dịch vụ người bệnh đối với chất lượng dịch vụ dược tạidược các nhà thuốc thuộc hệ thống nhà thuốc tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội nhằm xác định đượcSUMMARY những yếu tố khác biệt về mức độ hài lòng của COMPARING PATIENT SATISFACTION người bệnh giữa các nhà thuốc, từ đó đưa ra WITH THE QUALITY OF PHARMACY những phương án cải thiện cụ thể tại từng nhà SERVICES AT PHARMACIES OF THE thuốc trong hệ thống. PHARMACY SYSTEM AT HANOI MEDICAL UNIVERSITY HOSPITAL II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Objective: To compare outpatient satisfaction 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Người bệnhwith the quality of pharmacy services at pharmacies of đến khám bệnh và trực tiếp mua thuốc tại hệthe pharmacy system at Hanoi Medical University thống nhà thuốc bệnh viện (NTBV) Đại học Y HàHospital. Subjects and methods: A cross-sectional Nội thỏa mãn các tiêu chuẩn lựa chọn (ngườistudy was caried out with 400 outpatients who cameto hospital pharmacy. A self- administered bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu, từ 18 tuổi trởquestionnaire was used to collect data. SPSS 22.0 lên, có sức khoẻ tâm thần bình thường, có khảsoftware was used to perform descriptive analysis. năng giao tiếp trả lời các câu hỏi) và tiêu chuẩnResults: The overall score mean of outpatient loại trừ (người bệnh không trực tiếp mua thuốcsatisfaction with hospital pharmacy services was tại hệ thống nhà thuốc Bệnh viện Đại học Y Hà8.78/10 (SD = 1.07). There was no significantdifference in patient satisfaction with service quality at Nội, người bệnh quay lại mua đơn thuốc cũ hoặceach pharmacy in system (p > 0.05). Conclusion: người bệnh mua thuốc không có đơn tại nhàPatients are satisfied with the service at the pharmacy thuốc).system of Hanoi Medical University Hospital. Some 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiênfactors need to be improved at each pharmacy such cứu mô tả cắt ngang. Bộ câu hỏi được xây dựngas: pharmacy space, waiting time and price. căn cứ trên Quyết định số 4448/QĐ-BYT ngày và một số nghiên cứu trước đây [1], [2], [4] . Bộ1Trường Đại học Dược Hà Nội câu hỏi khảo sát gồm 5 yếu tố: 1/ Khả năng tiếp2Bệnh viện Đại học Y Hà Nội cận (3 câu), 2/ Tính công khai thông tin và thủ3Cục Quản lý Dược tục hành chính (3 câu), 3/ Cơ sở vật chất (5Chịu trách nhiệm chính: Hà Quang Tuyến câu), 4/ Nhân viên bán thuốc (7 câu), 5/ Kết quảEmail: tuyendkh@yahoo.com cung cấp dịch vụ (9 câu). Sử dụng phương phápNgày nhận bài: 29.8.2022 chọn mẫu thuận tiện và tiến hành phỏng vấnNgày phản biện khoa học: 28.9.2022 người bệnh bằng bộ câu hỏi thiết kế sẵn thuNgày duyệt bài: 12.10.2022 363 vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2022được 400 phiếu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Nhà thuốc bệnh viện Chất lượng dịch vụ dược Hoạt động cấp phát thuốc Hoạt động bán thuốc dịch vụTài liệu có liên quan:
-
5 trang 334 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 290 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 287 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 284 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 254 0 0 -
13 trang 227 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
5 trang 223 0 0
-
8 trang 221 0 0