
Sồi phảng
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.58 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên khác: Dẻ bốp, cồngTên khoa học: Lithocarpus fissus Champ. ex benth.Họ thực vật: Dẻ (Fagaceae)Công dụng:Gỗ lớn dùng trong xây dựng, đóng đồ dùng gia đình, đồ mộc, nông cụGỗ nhỏ dùng làm bột, mùn cưa dùng nuôi nấm hương, mộc nhĩ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sồi phảng Sồi phảng Tên khác: Dẻ bốp, cồng Tên khoa học: Lithocarpus fissus Champ. ex benth. Họ thực vật: Dẻ (Fagaceae) Công dụng: Gỗ lớn dùng trong xây dựng, đóng đồ dùng gia đình, đồ mộc, nông cụ Gỗ nhỏ dùng làm bột, mùn cưa dùng nuôi nấm hương, mộc nhĩ. Kỹ thụât trồng: Thích hợp nơi có nhiệt độ trung bình 18 - 25 0 C, lượng mưa 1.500 -2.000mm, Độ cao dưới 700 - 800m so với mực nước biển Ưa đất ẩm mát, thoát nước, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến sét nhẹ, pH:4-5, tầng dày trên 40 - 50cm, độ phì còn khá. Trồng tập trung, mọc tương đối nhanh, ưa sáng. Hạt giống nhiều, khó bảo quản, thu hái ở cây mẹ và lâm phần tuyển chọn. Trồng bằng cây con có bầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sồi phảng Sồi phảng Tên khác: Dẻ bốp, cồng Tên khoa học: Lithocarpus fissus Champ. ex benth. Họ thực vật: Dẻ (Fagaceae) Công dụng: Gỗ lớn dùng trong xây dựng, đóng đồ dùng gia đình, đồ mộc, nông cụ Gỗ nhỏ dùng làm bột, mùn cưa dùng nuôi nấm hương, mộc nhĩ. Kỹ thụât trồng: Thích hợp nơi có nhiệt độ trung bình 18 - 25 0 C, lượng mưa 1.500 -2.000mm, Độ cao dưới 700 - 800m so với mực nước biển Ưa đất ẩm mát, thoát nước, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến sét nhẹ, pH:4-5, tầng dày trên 40 - 50cm, độ phì còn khá. Trồng tập trung, mọc tương đối nhanh, ưa sáng. Hạt giống nhiều, khó bảo quản, thu hái ở cây mẹ và lâm phần tuyển chọn. Trồng bằng cây con có bầu.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng rừng Các loại cây rừng Chế phẩm sinh học Sồi phảngTài liệu có liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 285 0 0 -
30 trang 265 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 244 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 180 0 0 -
114 trang 118 0 0
-
91 trang 114 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 106 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 104 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 91 0 0 -
91 trang 67 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 62 0 0 -
Sổ tay - Hướng dẫn khai thác gỗ tác động thấp
12 trang 53 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 53 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 52 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 46 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 46 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 45 0 0 -
MỘT SỐ CẦN LƯU Ý KHI TRỒNG NẤM RƠM
2 trang 44 0 0 -
Giáo trình nội bộ Lâm sinh tổng hợp
172 trang 43 0 0