
Sóng sinh khí v à s óng tử khí
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sóng sinh khí v à s óng tử khí Sóng sinh khí v à s óng tử khí ( Ngày nay từ ngữ “Địa sinh học”được nhiều giới chuyên môn đặc biệt quan tâmnhằm nghiên cứu sự liên quan giữa “trái đất”và đời sống con người, về ảnh hưởng và tácđộng của bức xạ, của từ trường trái đất đếntất cả mọi nơi có sự sống. Đồng thời cũngkhảo cứu cả những ảnh hưởng của các loạivật liệu xây dựng, các trang thiết bị, cấu trúcngôi nhà, màu sắc mà các kiến trúc sư đãthiết kế có liên quan và tác động đến cácsinh vật sống. 1. NGUỒN GỐC CỦA ĐỊA SINH HỌCToàn bộ các hiểu biết này hình thành một mônkhoa học mới – hay nói đúng hơn là hồi sinh trởlại – đó là môn kiến trúc sinh học. Môn này đưara một danh mục về các yếu tố nguy hại cũngnhư các lời chỉ dẫn và các qui tắc cơ bản cầnphải tuân theo. Nội dung của môn này rất rộnglớn và không có giới hạn nên chúng ta nhất thiếtphải nắm vững các nguyên lý cơ bản và nhữnghậu quả. Một số nguyên lý dựa trên các khảocứu khoa học, một số khác dựa vào môn Cảmxạ.Danh từ Cảm xạ học “Radiesthésie” có nguồngốc từ chữ “radius” của tiếng La tinh nghĩa làtia, bức xạ và “aisthesis” của Hy Lạp là nhạycảm. Theo Cảm xạ học, mọi vật thể đều phát rabức xạ, bức xạ này xuyên qua mặt đất, xuyênqua các vật thể và tác động đến nhà Cảm xạ.Đây là nguồn thông tin mà nhà Cảm xạ phảicảm nhận để nhận biết điều cần tìm. Lúc đóphản ứng từ não bộ của nhà cảm xạ đượctruyền sang quả lắc, hoặc chiếc đũa, làm chophản ứng đó được khuếch đại và rõ nét bằng sựchuyển động của dụng cụ cảm xạ. Nên biết mỗingười chúng ta là một “radar sống”. Não bộ củachúng ta thu nhận được tất cả những gì xungquanh nó, tương tự tấm phim chụp ảnh, cảmnhận tức khắc những gì nằm trong trường thucủa ống kính. Trong quá khứ, Cảm xạ học chỉduy nhất được dùng để dò tìm các mạch nướcnằm sâu dưới lòng đất với 2 que đũa hay conlắc. Ngày nay nó đã được sử dụng trong nhiềulĩnh vực khác nhau: kiến trúc, y học, truy tìm vậtdụng hay người mất tích… Một nhà Địa sinh họchay theo cách gọi dân gian là nhà Phong thuỷbắt buộc phải là một nhà Cảm xạ học. 2. CÁC NGUYÊN LÝCon người nhận ra rằng muốn sống thoải máivà khoẻ mạnh thì phải sống trong một môitrường không những có tính chất hoá học phùhợp mà còn phải phù hợp với cả tính chất vật lýnữa.Con người thích ứng với một số điều kiện đượcxem là lành mạnh trong cuộc sống:- Không khí ở nông thôn, vùng rừng núi hay bờbiển với thành phần hoá học và trường điện tựnhiên.- Một thời tiết nhất định: nhiệt độ, gió, độ ẩmquân bình.- Chất liệu của đất (đá hoa cương, đá vôi…)tạo ra các bức xạ phóng lên từ lòng đất thíchhợp cho con người.- Bức xạ phóng ra từ trong không gian (gồmbức xạ mặt trời và bức xạ vũ trụ) ở một giới hạncho phép- Một mức độ bức xạ trong công nghiệp thíchhợp.- Và một số các yếu tố đặc biệt khác cũng phảihòa hợp như: môi trường xã hội, thói quen, khảnăng đáp ứng với các căng thẳng hay cảmxúc…Trở về nơi chôn nhau cắt rốn thường là giảipháp của sự thoải mái, một sự tăng cường nănglượng, một nguồn động viên. Một người sống ởthành thị về nghỉ ở một vùng quê sẽ tìm đượccảm giác thư thái. Sự nhàn nhã, không khí tronglành và nắng ấm đủ xoá tan các nhọc mệt củađời sống gò bó ở các thành phố lớn. Nhưng cầnphải cảnh giác là sức khoẻ về lâu, về dài sẽ bịảnh hưởng bởi nơi ở và nơi làm việc. Do vậy,muốn cuộc sống được thoải mái, dù ở thànhthị hay thôn quê, nhà ở cần phải hội đủ cácnguyên tắc căn bản của khoa địa sinh học.Đó là chỗ ở phải thoáng mát: tránh các ảnhhưởng nguy hại của địa vũ trụ, các luồngsóng nguy hiểm, sự ô nhiễm của chất thảihoá học, điện năng hay điện từ trường, sựphóng xạ, chúng luôn hiện diện khắp nơitrong thế giới văn minh. Ảnh hưởng củachúng sẽ tác hại đến sức khoẻ của con ngườivề thể chất cũng như về tinh thần.Để tồn tại, cơ thể con người phải luôn luônđược quân bình về Âm Dương cũng như cầnphải có sự kết hợp giữa hai mặt thể chất và tinhthần.Con người là một tổng thể, sống trong mộtmôi trường phức tạp nên khi xảy ra sự mấtquân bình, thường kéo theo tật bệnh, trướchết là do nơi ở không phù hợp. Đôi lúc, cácnguyên nhân này mang vẻ bí ẩn. Thật thế,ngày nay mấy ai nghĩ đến những hệ thốngdây điện chằng chịt có thể làm xáo trộn cuộcsống thường ngày do các tác động cộnghưởng của việc sử dụng điện không đúngcách, hoặc dùng những nguyên vật liệuđược chế tạo bằng hoá chất đều có thể gâynguy hại.Mọi sinh vật kể cả con người đều chịu tác độngthường xuyên của địa điểm nơi họ sống, lớn lên,làm việc và giải trí. Mặt khác, chính chỗ mà họnghỉ ngơi (ngôi nhà), là nơi dễ làm cơ thể bị tổnthương nhất do bị tác động bởi cấu trúc đất đai,nhà cửa ở đó. Nếu khu đất nào bị xáo trộn vềĐịa sinh học thì dân cư ở đó bị tiêu hao nănglượng là điều không sao tránh khỏi. Giải pháptốt nhất cho trường hợp này là nhất thiết phảiđiều chỉnh các nguyên nhân sinh bệnh của nơiở đó.Quyển sách này giúp các bạn nhận thức đượckhi nào có sự mất quân bình trong mối liênhệ Nơi ở vàNgười ở và đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sóng sinh khí s óng tử khí Địa sinh học môi trường bức xạ mặt trời bức xạ vũ trụTài liệu có liên quan:
-
14 trang 120 0 0
-
Sách hướng dẫn học tập Năng lượng tái tạo: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
49 trang 79 0 0 -
143 trang 70 0 0
-
Giáo trình Vật lý khí quyển: Phần 1
74 trang 70 0 0 -
Một phương pháp xác định sản lương điện mặt trời dựa trên nền tảng web
4 trang 67 0 0 -
Phương pháp tính toán bức xạ nhiệt mặt trời qua lớp kính bằng mô hình tương tự nhiệt điện
4 trang 57 0 0 -
Phân tích hiệu quả giảm năng lượng bức xạ mặt trời của kính kết hợp với phim dán kính cách nhiệt
6 trang 53 0 0 -
Quá trình nhiệt và ứng dụng - Năng lượng mặt trời: Phần 1
110 trang 50 0 0 -
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - Ô NHIỄM KÊNH NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ
28 trang 46 0 0 -
Đánh giá kinh tế của hệ thống điện mặt trời mái nhà tại Việt Nam
4 trang 45 0 0 -
Ứng dụng năng lượng mặt trời: Phần 1
106 trang 42 0 0 -
Giáo trình Địa lí tự nhiên đại cương 2 (Khí quyển và thủy quyển): Phần 1
109 trang 42 0 0 -
THUYẾT TRÌNH NHÓM SEMINAR KỸ THUẬT AN TOÀN MÔI TRƯỜNG
35 trang 38 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật nhiệt (in lần thứ 4 có sửa chữa, bổ sung): Phần 2
111 trang 38 0 0 -
Tiểu luận: CHỈ SỐ COD VÀ BOD TRONG NƯỚC THẢI
22 trang 37 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 2 – ĐH KHTN Hà Nội
17 trang 36 0 0 -
Khả năng nghiên cứu và lợi ích ứng dụng biomarker ở Việt Nam
5 trang 36 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN CHUNG
133 trang 35 0 0 -
Quản lý hiệu quả cùng mô hình SWOT, STEEPLE và PLC
2 trang 33 0 0 -
8 trang 33 0 0