
Stress, lo âu, trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở học sinh trường THPT Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ năm 2022
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 393.03 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mô tả thực trạng stress, lo âu, trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở học sinh trường trung học phổ thông Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ năm 2022. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang phân tích, kết hợp phương pháp định lượng, thực hiện từ tháng 10/2021 đến tháng 8/2022 trên 923 học sinh trường THPT Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ có mặt tại thời điểm nghiên cứu, học sinh tham gia hoàn thành bộ câu hỏi tự điền và thang đo DASS-21.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Stress, lo âu, trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở học sinh trường THPT Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ năm 2022Hà Thị Kim Hoàng và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 07, Số 05-2023)Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0705SKPT22-082 Journal of Health and Development Studies (Vol.07, No.05-2023) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐCStress, lo âu, trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở học sinh trườngTHPT Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ năm 2022Hà Thị Kim Hoàng1*, Nguyễn Thùy Linh2, Đỗ Mạnh Hùng2, Lê Tự Hoàng2 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả thực trạng stress, lo âu, trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở học sinh trường trung học phổ thông Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ năm 2022. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang phân tích, kết hợp phương pháp định lượng, thực hiện từ tháng 10/2021 đến tháng 8/2022 trên 923 học sinh trường THPT Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ có mặt tại thời điểm nghiên cứu, học sinh tham gia hoàn thành bộ câu hỏi tự điền và thang đo DASS-21. Kết quả: Trong 923 học sinh tham gia nghiên cứu, kết quả cho thấy tỷ lệ các rối loạn stress, lo âu, trầm cảm lần lượt là: 40,4%; 58,9%; 48,1%. Stress, lo âu, trầm cảm có liên quan với các đặc điểm học sinh (giới tính, hút thuốc, sử dụng rượu bia, thể thao); tình trạng hôn nhân và sự quan tâm của bố mẹ (p Hà Thị Kim Hoàng và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 07, Số 05-2023)Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0705SKPT22-082 Journal of Health and Development Studies (Vol.07, No.05-2023)này với mục tiêu (1) Mô tả thực trạng stress, lo Biến số nghiên cứu chính: Nhóm biến số cácâu, trầm cảm của học sinh trường THPT Thốt vấn đề sức khỏe tâm thần: stress (biến số nhịNốt, thành phố Cần Thơ và (2) Xác định một số phân theo thang đo DASS-21, có stress khiyếu tố liên quan đến các vấn đề này. điểm ≥15); lo âu (biến số nhị phân theo thang đo DASS-21, có lo âu khi điểm ≥8); trầm cảm (biến số nhị phân theo thang đo DASS-21, cóPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trầm cảm khi điểm ≥10).Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang Nhóm biến số các yếu tố liên quan: cá nhân (8phân tích, kết hợp phương pháp định lượng. biến số); gia đình (11 biến số); nhà trường (10 biến số) và môi trường – xã hội (7 biến số).Thời gian và địa điểm nghiên cứu: 923 họcsinh trường THPT Thốt Nốt, thành phố Cần Công cụ và phương pháp thu thập số liệu: SửThơ, thời gian từ 04/2022 đến tháng 08/2022 dụng bộ câu hỏi tự điền khuyết danh – không ghi họ và tên học sinh bao gồm: đặc điểm cáĐối tượng nghiên cứu: học sinh khối lớp 10, nhân (8 câu); gia đình (11 câu); nhà trường (2511, 12 đang học tại trường THPT Thốt Nốt câu); môi trường - xã hội (7 câu) và thang đo DASS-21 (21 câu). Thang đo DASS-21 đượcCỡ mẫu: Theo công thức ước lượng cho một xác nhận độ tin cậy và thích hợp để sử dụng đểtỷ lệ: đánh giá các triệu chứng tâm thần thông thường, p(1-p) với hệ số Cronbach’s alpha stress, lo âu và trầm n = Z2(1 - /2) cảm lần lượt là 0,807; 0,739; 0,821 (8). DASS- d2 21 có 21 câu hỏi chia làm 3 phần, mỗi phần gồmTrong đó: Z1-α/2 = 1,96; α=0,05; d=0,05; p = 7 câu hỏi tương ứng với stress, lo âu, trầm cảm.0,521; theo nghiên cứu của Danh Thành Tính Mỗi câu hỏi chia theo 4 mức độ từ 0 đến 3 ứngtại Hậu Giang năm 2020 (4) cho cỡ mẫu lớn với tình trạng mà người tham gia khảo sát cảmnhất, đảm bảo mẫu đủ lớn cho các phân tích thấy trong vòng 7 ngày vừa qua. Điểm cho mỗiliên quan đến chủ đề nghiên cứu. Nghiên cứu sử tình trạng được tính bằng cách cộng điểm của 7dụng phương pháp chọn mẫu cụm, hệ số thiết đề mục thành phần rồi nhân hệ số 2 và phân loạikế bằng 2, dự phòng 10% trường hợp vắng mặt, theo các mức độ (Bảng 1).thiếu thông tin hoặc từ chối tham gia. Cỡ mẫu Phân tích số liệu: Thống kê mô tả sử dụngtính toán được cho nghiên cứu là 853. tần số, tỷ lệ phần trăm để phân tích các biến sốKỹ thuật chọn mẫu phân loại, trung bình và độ lệch chuẩn sẽ được sử dụng khi phân tích các biến số định lượngBước 1: chọn mẫu cụm với đơn vị cụm là lớp, có phân bố chuẩn. Phân tích mối liên quan củachọn được 24 lớp. Mỗi khối chọn ngẫu nhiên từng dấu hiệu stress, lo âu và trầm cảm với các8 lớp bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên. yếu tố liên quan (cá nhân, gia đình, nhà trường và môi trường – xã hội) sử dụng kiểm định KhiBước 2: Thu thập thông tin của tất cả học sinh bình phương, mức ý nghĩa thống kê 5%.trong lớp được chọn. Nếu học sinh vắng mặthoặc từ chối tham gia s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Stress, lo âu, trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở học sinh trường THPT Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ năm 2022Hà Thị Kim Hoàng và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 07, Số 05-2023)Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0705SKPT22-082 Journal of Health and Development Studies (Vol.07, No.05-2023) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐCStress, lo âu, trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở học sinh trườngTHPT Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ năm 2022Hà Thị Kim Hoàng1*, Nguyễn Thùy Linh2, Đỗ Mạnh Hùng2, Lê Tự Hoàng2 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả thực trạng stress, lo âu, trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở học sinh trường trung học phổ thông Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ năm 2022. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang phân tích, kết hợp phương pháp định lượng, thực hiện từ tháng 10/2021 đến tháng 8/2022 trên 923 học sinh trường THPT Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ có mặt tại thời điểm nghiên cứu, học sinh tham gia hoàn thành bộ câu hỏi tự điền và thang đo DASS-21. Kết quả: Trong 923 học sinh tham gia nghiên cứu, kết quả cho thấy tỷ lệ các rối loạn stress, lo âu, trầm cảm lần lượt là: 40,4%; 58,9%; 48,1%. Stress, lo âu, trầm cảm có liên quan với các đặc điểm học sinh (giới tính, hút thuốc, sử dụng rượu bia, thể thao); tình trạng hôn nhân và sự quan tâm của bố mẹ (p Hà Thị Kim Hoàng và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 07, Số 05-2023)Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0705SKPT22-082 Journal of Health and Development Studies (Vol.07, No.05-2023)này với mục tiêu (1) Mô tả thực trạng stress, lo Biến số nghiên cứu chính: Nhóm biến số cácâu, trầm cảm của học sinh trường THPT Thốt vấn đề sức khỏe tâm thần: stress (biến số nhịNốt, thành phố Cần Thơ và (2) Xác định một số phân theo thang đo DASS-21, có stress khiyếu tố liên quan đến các vấn đề này. điểm ≥15); lo âu (biến số nhị phân theo thang đo DASS-21, có lo âu khi điểm ≥8); trầm cảm (biến số nhị phân theo thang đo DASS-21, cóPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trầm cảm khi điểm ≥10).Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang Nhóm biến số các yếu tố liên quan: cá nhân (8phân tích, kết hợp phương pháp định lượng. biến số); gia đình (11 biến số); nhà trường (10 biến số) và môi trường – xã hội (7 biến số).Thời gian và địa điểm nghiên cứu: 923 họcsinh trường THPT Thốt Nốt, thành phố Cần Công cụ và phương pháp thu thập số liệu: SửThơ, thời gian từ 04/2022 đến tháng 08/2022 dụng bộ câu hỏi tự điền khuyết danh – không ghi họ và tên học sinh bao gồm: đặc điểm cáĐối tượng nghiên cứu: học sinh khối lớp 10, nhân (8 câu); gia đình (11 câu); nhà trường (2511, 12 đang học tại trường THPT Thốt Nốt câu); môi trường - xã hội (7 câu) và thang đo DASS-21 (21 câu). Thang đo DASS-21 đượcCỡ mẫu: Theo công thức ước lượng cho một xác nhận độ tin cậy và thích hợp để sử dụng đểtỷ lệ: đánh giá các triệu chứng tâm thần thông thường, p(1-p) với hệ số Cronbach’s alpha stress, lo âu và trầm n = Z2(1 - /2) cảm lần lượt là 0,807; 0,739; 0,821 (8). DASS- d2 21 có 21 câu hỏi chia làm 3 phần, mỗi phần gồmTrong đó: Z1-α/2 = 1,96; α=0,05; d=0,05; p = 7 câu hỏi tương ứng với stress, lo âu, trầm cảm.0,521; theo nghiên cứu của Danh Thành Tính Mỗi câu hỏi chia theo 4 mức độ từ 0 đến 3 ứngtại Hậu Giang năm 2020 (4) cho cỡ mẫu lớn với tình trạng mà người tham gia khảo sát cảmnhất, đảm bảo mẫu đủ lớn cho các phân tích thấy trong vòng 7 ngày vừa qua. Điểm cho mỗiliên quan đến chủ đề nghiên cứu. Nghiên cứu sử tình trạng được tính bằng cách cộng điểm của 7dụng phương pháp chọn mẫu cụm, hệ số thiết đề mục thành phần rồi nhân hệ số 2 và phân loạikế bằng 2, dự phòng 10% trường hợp vắng mặt, theo các mức độ (Bảng 1).thiếu thông tin hoặc từ chối tham gia. Cỡ mẫu Phân tích số liệu: Thống kê mô tả sử dụngtính toán được cho nghiên cứu là 853. tần số, tỷ lệ phần trăm để phân tích các biến sốKỹ thuật chọn mẫu phân loại, trung bình và độ lệch chuẩn sẽ được sử dụng khi phân tích các biến số định lượngBước 1: chọn mẫu cụm với đơn vị cụm là lớp, có phân bố chuẩn. Phân tích mối liên quan củachọn được 24 lớp. Mỗi khối chọn ngẫu nhiên từng dấu hiệu stress, lo âu và trầm cảm với các8 lớp bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên. yếu tố liên quan (cá nhân, gia đình, nhà trường và môi trường – xã hội) sử dụng kiểm định KhiBước 2: Thu thập thông tin của tất cả học sinh bình phương, mức ý nghĩa thống kê 5%.trong lớp được chọn. Nếu học sinh vắng mặthoặc từ chối tham gia s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y tế công cộng Bệnh trầm cảm Rối loạn lo âu Thang đo DASS-21Tài liệu có liên quan:
-
5 trang 334 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 289 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 286 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 283 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 254 0 0 -
13 trang 227 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
5 trang 222 0 0
-
8 trang 221 0 0