Danh mục tài liệu

Sự đọc, nhìn từ tiểu thuyết cô độc của Uông Triều

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 546.30 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu thuyết Cô độc của Uông Triều được kể chuyện theo cách thức trò chơi, ở đó, người đọc sẽ tham dự vào trò chơi ngôn ngữ thông qua sự đọc, và tìm kiếm, giải mã những lớp nghĩa đằng sau con chữ. Người đọc không dễ dàng tiếp nhận tác phẩm bằng sự đọc theo cách thông thường mà cần phải sắp xếp, kết nối, lắp ráp sự kiện, nhân vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự đọc, nhìn từ tiểu thuyết cô độc của Uông TriềuUED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC SỰ ĐỌC, NHÌN TỪ TIỂU THUYẾT CÔ ĐỘC CỦA UÔNG TRIỀU Lê Kim Ngọca Nhận bài: 15 – 01 – 2020 Tóm tắt: Tiểu thuyết Cô độc của Uông Triều được kể chuyện theo cách thức trò chơi, ở đó, người đọc Chấp nhận đăng: sẽ tham dự vào trò chơi ngôn ngữ thông qua sự đọc, và tìm kiếm, giải mã những lớp nghĩa đằng sau 20 – 03 – 2020 http://jshe.ued.udn.vn/ con chữ. Người đọc không dễ dàng tiếp nhận tác phẩm bằng sự đọc theo cách thông thường mà cần phải sắp xếp, kết nối, lắp ráp sự kiện, nhân vật. Đặc biệt, trong tiểu thuyết Cô độc còn xuất hiện một dạng nhân vật người đọc, có vai trò đặc biệt, thúc đẩy hàng loạt các sự kiện, tình tiết phát triển, góp phần nói lên tiếng nói của nhà văn. Tìm hiểu sự đọc và hành vi đọc của người đọc thực tế, người đọc tiềm ẩn hay nhân vật người đọc trong tác phẩm là cách để khám phá sâu sắc tiểu thuyết của Uông Triều, trong mối quan hệ tương tác thú vị giữa nhà văn, tác phẩm và người đọc, trên quan điểm của Mĩ học tiếp nhận Từ khóa: Uông Triều; Cô độc; sự đọc; hành vi đọc. hiện đại như W. Iser, H. R. Jauss, R. Ingarden,…giới1. Mở đầu thiệu và nhanh chóng được thừa nhận vào những năm Lí luận văn học hiện đại và hậu hiện đại đã có cái 60 của thế kỉ XX, mở đường cho một trường phái mớinhìn mới về phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học trong nghiên cứu văn học: trường phái Konstanz (Đức),bằng nhiều lí thuyết khác nhau, trong đó có cách thức Konstanz trở thành một thuật ngữ, một khái niệm trongkhám phá văn bản văn học thông qua sự tiếp nhận của lí luận văn học, từ đó lí thuyết tiếp nhận đã ảnh hưởngngười đọc. Bàn về vấn đề người đọc không phải là vấn sâu rộng đến văn học phương Đông, trong đó có Việtđề mới, thực tế đã có nhiều ý kiến khác nhau về vai trò Nam. Ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu đã bắt đầu ýngười đọc và sự đọc trong mối quan hệ với nhà văn, văn thức được tầm quan trọng của nghiên cứu tiếp nhận vănbản và người đọc. Để nhận được sự đồng thuận của giới học như Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương, Trầnhọc giả về một hệ thống lí thuyết tiếp nhận hoàn chỉnh, Đình Sử, Phương Lựu, Trương Đăng Dung, Nguyễnnhất là vấn đề về người đọc đòi hỏi chúng ta cần có thời Văn Dân, Hoàng Phong Tuấn…qua các bài viết, cônggian nghiên cứu lâu dài và liên tục. trình nghiên cứu học thuật đã tích cực lan tỏa lí thuyết Theo Trần Đình Sử, nếu xem hoạt động của văn tiếp nhận hiện đại vào đời sống văn học Việt Nam. Họhọc gồm hai lĩnh vực lớn là sáng tác và tiếp nhận thì bản tán thành với các nhà lí thuyết tiếp nhận hiện đạithân sự tiếp nhận đã hàm chứa một nửa lí luận văn học phương Tây, khẳng định tính lịch sử của văn học chính(Trần, 2005). Trong ba khâu của một tiến trình văn học là ở những trải nghiệm vốn có của người đọc đối với táclà nhà văn, tác phẩm và người đọc thì khâu cuối cùng phẩm văn học, nghiên cứu nghệ thuật sẽ là thiếu sót nếucũng cần được quan tâm, đề cập trong mối quan hệ biện chỉ nhìn vào tác phẩm và hành vi sáng tạo ra nó. Cầnchứng giữa sáng tác và tiếp nhận. Trên thế giới, tiếp nhìn nhận tiếp nhận văn học là một cuộc giao tiếp đốinhận văn học với tư các là một lí thuyết, một phương thoại tự do giữa người đọc và tác giả qua tác phẩm.pháp nghiên cứu đã được các nhà lí thuyết tiếp nhận Người đọc dùng năng lực cảm thụ cá nhân, lí giải, cắt nghĩa, hòa vào đời sống của tác phẩm, xem xét số phận, tình cảm của nhân vật bằng trí tưởng tượng của mình.aTrường THPT Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang* Tác giả liên hệ Trong quá trình tiếp nhận, người đọc có thể gặp gỡ với Lê Kim Ngọc ý hướng của tác giả, hoặc đồng cảm hoặc phản ứng lại Email: lekimngoc1558@gmail.com57 | Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 10, số 1 (2020), 57-64Lê Kim Ngọcvới ...