Danh mục tài liệu

Sử dụng kháng đông trong vi phẫu thuật

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 412.42 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Toàn cảnh sinh lý trong chấn thương là quá trình tạo huyết khối và tăng đông. Catecholamines hình thành do các chấn thương, quá trình gây mê, đau sau phẫu thuật, tâm lý lo lắng được giải phóng ra hệ tuần hoàn dẫn đến co thắt thành mạch, giảm tốc độ dòng chảy. Thành mạch máu bị tổn thương không chỉ tại vị trí vết thương, mà cả vùng mô xung quanh cũng bị ảnh hưởng bởi cơ chế căng kéo hoặc nghiền ép dẫn tới tiểu cầu và dòng thác đông máu được hoạt hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng kháng đông trong vi phẫu thuậtY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Tổng Quan SỬ DỤNG KHÁNG ĐÔNG TRONG VI PHẪU THUẬT Lê Thị Lan Anh*ĐẠI CƯƠNG Toàn cảnh sinh lý trong chấn thương là quátrình tạo huyết khối và tăng đông.Catecholamines hình thành do các chấn thương,quá trình gây mê, đau sau phẫu thuật, tâm lý lolắng... được giải phóng ra hệ tuần hoàn dẫn đếnco thắt thành mạch, giảm tốc độ dòng chảy.Thành mạch máu bị tổn thương không chỉ tại vịtrí vết thương, mà cả vùng mô xung quanh cũngbị ảnh hưởng bởi cơ chế căng kéo hoặc nghiềnép dẫn tới tiểu cầu và dòng thác đông máu đượchoạt hóa. Thuốc kháng đông có thể được chỉ định,trước, trong mổ và hoặc hậu phẫu. Cơ chế tácđộng của quá trình điều trị làm giảm chức năngtiểu cầu, tăng dòng máu chảy, giảm độ nhớt Hình 1: Mô hình quá trình đông máumáu, làm mất tác dụng của thrombin trên tiểu PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊcầu và fibrinogen. Một số tác giả đưa ra giả thuyết và mô hình Chăm sóc toàn diệnthực nghiệm cho thấy cơ chế kết tập tiểu cầu tác Đau, lo lắng, nôn ói, tăng huyết áp, tụt huyếtđộng chính lên hình thành huyết khối động áp, giảm nhiệt độ, dinh dưỡng... đều ảnh hưởng tới động học dòng chảy trong hệ vi mạch trongmạch; trong khi đó cục máu đông do firin tác phẫu thuật nối vi phẫu. Chăm sóc toàn diện vàđộng nhiều hơn trên tĩnh mạch(14). chặt chẽ sau phẫu thuật giúp giảm nguy cơ thất Sử dụng kháng đông trong thực hành vi bại cuộc mổ.phẫu phầu lớn dựa vào kinh nghiệm. Tổng hợp Cân bằng giữa truyền dịch và các chế phẩmsố liệu kết quả điều trị của nhiều nghiên cứu cho máu để duy trì Hct khoảng 30% để kiểm soát độthấy có nhiều phác đồ sử dụng kháng đông nhớt máu và khả năng vận chuyển oxy mô. Mấttrong vi phẫu thuật, biên độ dao động từ không máu trong vi phẫu thuật có thể nghiêm trọng dùsử dụng kháng đông cho đến phối hợp giữa các vết thương nhỏ, do sử dụng các phương phápphương pháp kháng đông tùy thuộc vào bản kháng đông đi kèm(2,15).chất vết thương, kỹ thuật khâu nối, dựa trên tiên Chăm sóc tại chỗlượng của phẫu thuật viên. Tuy nhiên cần cân Giữ ấm vùng mô nối vi phẫu dưới đèn sưởinhắc giữa nguy cơ và hiệu quả khi thiết kế mô giữ nhiệt độ khoảng 38 độ, tránh quá nóng cóhình kháng đông cho từng bệnh nhân riêng biệt. thể gây bỏng vì vùng nối chưa có cảm giác.* Bệnh viện Chợ RẫyTác giả liên lạc: ThS.BS. Lê Thị Lan Anh, ĐT: 0909322797, Email drleanh1986@gmail.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2018 33Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Băng vết thương không được chặt, tránh Bảng 1: Phác đồ Cruickshankchèn ép mô. Hạn chế thay băng vết thương nếu ATT (giây) Liều Ngưng Thay đổi vận tốc Thời gianvết thương không tiết nhiều dịch, để tránh gây nạp truyền truyền ml/giờ ở đến lần đo lặp lại (phút) nồng độ 40 đơn APTT kếđau và chảy máu, có thể thay băng mỗi 3 - 5 ngày. (đơn vị/ml (nồng tiếp (giờ) vị) độ/24giờ) Kê tư thế bệnh nhân để vị trí khâu nối được  50 5000 0 +3 (+2880) 6lưu thông máu tốt, tránh tì đè, tránh tư thế gây 50 - 59 0 +3 (+2880) 6mỏi và đau kéo dài cho bệnh nhân. Khi cần có 60 - 85 0 0 (0) Sáng hômthể sử dụng các phương tiện cố định ngoài sauxương như phương pháp hỗ trợ(4). 86 - 95 0 -2 (-1920) Sáng hôm sauThuốc kháng đông thường được sử dụng trong 96 - 120 30 -2 (-1920) 6vi phẫu  120 60 -4 (-3840) 6Heparin không phân đoạn Bảng 2: Phác đồ Raschke Thông số Điều chỉnh Heparin giảm kết tập tiểu cầu, giảm hoạt Liều khởi đầu Nạp 80 đơn vị/kg, sau đó 18 đơn vị/hóa fibrinogen dẫn tới giảm độ nhớt máu. kg/giờDòng thác đông máu bị tác động tại nhiều APTT  35 giây Nạp 80 đơn vị/kg, sau đó tăng liều truyền 4 đơn vị/ kg/giờđiểm, nổi bật nhất là hoạt hóa antithrombin APTT 35 – 40 giây Nạp 40 đơn vị/kg, sau đó tăng liềulàm bất hoạt thrombin và yếu tố Xa. Thời gian truyền 2 đơn vị/ kg/giờbán hủy 30 - 60 phút. APTT 46 – 70 giây Không thay đổi APTT 71 – 90 giây Giảm vận tốc truyền 2 đơn vị/ kg/giờ Được sử dụng dưới nhiều hình thức trong  90 giây Ngưng truyền 1 giờ, sau đó giảmphẫu thuật vi phẫu. Có thể dùng tại chỗ như vận tốc truyền 3 đơn vị/ k ...

Tài liệu có liên quan: