Danh mục tài liệu

Sử dụng nấm Pleurotus eryngii trong chế biến rơm làm thức ăn cho gia súc nhai lại

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 536.31 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài được thực hiện nhằm xác định giá trị dinh dưỡng của rơm lúa sau khi ủ với nấm Pleurotus eryngii. Thí nghiệm (TN) 1 dùng nấm P. eryngii cấy vào rơm với tỷ lệ cấy là 0,5; 1,0; 1,5; 2,0; và 2,5% khối lượng của rơm ở dạng sử dụng (DSD) và ủ trong thời 2, 4, 6, và 8 tuần. Mỗi công thức TN được lặp lại 3 lần. Kết quả cho thấy tăng tỷ lệ cấy nấm với rơm và thời gian ủ đã làm giảm hàm lượng xơ NDF, ADL và tăng hàm lượng CP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng nấm Pleurotus eryngii trong chế biến rơm làm thức ăn cho gia súc nhai lại Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2018, 16(6): 578-584 www.vnua.edu.vn Vietnam J. Agri. Sci. 2018, Vol. 16, No. 6: 578-584 SỬ DỤNG NẤM PLEUROTUS ERYNGII TRONG CHẾ BIẾN RƠM LÀM THỨC ĂN CHO GIA SÚC NHAI LẠI Nguyễn Thị Huyền*, Nguyễn Thị Tuyết Lê, Bùi Quang Tuấn Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam * Tác giả liên hệ: nthuyencnts@vnua.edu.vn Ngày gửi bài: 18.06.2018 Ngày chấp nhận: 09.10.2018 TÓM TẮT Đề tài được thực hiện nhằm xác định giá trị dinh dưỡng của rơm lúa sau khi ủ với nấm Pleurotus eryngii. Thí nghiệm (TN) 1 dùng nấm P. eryngii cấy vào rơm với tỷ lệ cấy là 0,5; 1,0; 1,5; 2,0; và 2,5% khối lượng của rơm ở dạng sử dụng (DSD) và ủ trong thời 2, 4, 6, và 8 tuần. Mỗi công thức TN được lặp lại 3 lần. Kết quả cho thấy tăng tỷ lệ cấy nấm với rơm và thời gian ủ đã làm giảm hàm lượng xơ NDF, ADL và tăng hàm lượng CP. Hàm lượng xơ NDF, ADL đạt thấp nhất, trong khi hàm lượng CP đạt cao nhất khi ủ rơm với nấm ở tỷ lệ 2,5% sau 8 tuần ủ (P

Tài liệu có liên quan: