sinh: phản xạ mút vú trong quá trình sống: Có tính chất loài: Có tính chất cá gặp nguy hiểm thể: con vịt không Là hoạt động của vỏ bán cầu phụ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự khác nhau giữa phản xạ có điều kiện và không điều kiện Sự khác nhau giữa phản xạ có điều kiện và không điều kiện Tính Phản xạ không Phản xạ có điều Có tính chất bẩm Được xây dựng Tínhchất bẩm sinh: phản xạ mút vú trong quá trình sống: Có tính chất loài: Có tính chất cá Tính chất loài khi gặp nguy hiểm thể: con vịt không - Là hoạt động Là hoạt động của Trung tâ phần dưới của hệ thần vỏ bán cầum phản xạ kinh: trung tâm của đại não. - Tuỳ thuộc tính p hụ Tác - Không kích chất của tác nhân kích thuộc tính chất tácnhân Sự phân chia và so sánh hai loại phản xạ có điều kiện và không điều kiện được trình bàyở bảng trên.4. Cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện4.1. Các vùng đại diện của các cơ quan cảm giác trên vỏ não Mỗi bộ phận cảm thụ đều có điểm đại diện trên vỏ não, bộ phận cảm thụ thị giác cóđiểm đại diện ở thuỳ chẩm, bộ phận cảm thụ đau nóng cónhững điểm đại diện ở thuỳ đỉnh... Mỗi kích thích dù chỉ gây phản xạ không điều kiện,cũng đều tạo xung động chạy lên vỏ não. Nếm thức ănmà chảy nước bọt là một phản xạ không điều kiện. Phảnxạ này có điểm đại diện tại vùng nếm của vỏ não. Những kích thích không gây phản xạ cũng đều cóđiểm đại diện tại vỏ não: con chó nhìn ánh đèn khôngcó phản ứng gì đặc biệt, nhưng ở vỏ não thuỳ chẩm củanó có điểm hưng phấn đại diện cho cảm giác nhìn thấyánh đèn.4.2. Đường liên lạc tạm thời Mỗi khi hai điểm hưng phấn (tức là hai điểm đạidiện của cảm giác) cùng xuất hiện trên vỏ não, hai điểmấ y luôn luôn có xu hướng liên lạc với nhau, vì các quátrình hưng phấn tại mỗi điểm đều lan toả ra rồi gặp nhautạo thành đường liên lạc tạm thời giữa hai điểm. Nếu ta lặp đi lặp lại nhiều lần thí nghiệm gây haiđiểm hưng phấn thì đường liên lạc nối liền hai điểm sẽđược củng cố. Đó là đường liên lạc tạm thời giữa haiđiểm hưng phấn. Phản xạ có điều kiện được xây dựng trên cơ sở một đường liên lạc tạm thời giữa haiđiểm hưng phấn trên vỏ não do một kích thích có điều kiệnvà một kích thích không điều kiệngây ra. Đường liên lạc tạm thời đó chỉ là đường liênlạc chức năng không phải là đường liên lạc qua mộtdây thần kinh cụ thể. Gọi đường liên lạc đó là tạmthời vì nếu thay đổi điều kiện sống thì đường liênlạc mất đi và một đường khác lại được xây dựng. Tính chất tạm thời của đường liên lạc đó quantrọng ở chỗ đảm bảo tính chất linh hoạt của phảnứng cơ thể đối với môi trường. Đường liên lạc tạmthời chỉ xuất hiện trên vỏ não. Các phần dưới củahệ thần kinh không có đường liên lạc tạm thời. Đường liên lạc tạm thời chuyển hưng phấn theo hai chiều. Ví dụ: Xây dựng một phản xạ có điều kiện ănbằng cách làm co 1 chân chó trước khi cho ăn. Khiphản xạ có điều kiện này được thành lập rồi, mỗikhi co chân thì con vật chảy nước bọt. Nhưng conchó cũng có một phản xạ có điều kiện ngược lại tứclà mỗi khi nó bắt đầu ăn, nó co chân lại. Hiện tượng đó chứng tỏ hưng phấn chạy hai chiều trên đường liên lạc tạm thời.
Sự khác nhau giữa phản xạ có điều kiện và không điều kiện
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.43 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lý thuyết sinh học giáo trình di truyền học sinh lý tế bào sinh lý tế bào máu sinh lý tế bào tiêu hóaTài liệu có liên quan:
-
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 42 0 0 -
Đề thi INTERNATIONAL BIOLOGY OLYMPIAD lần thứ 20
60 trang 42 0 0 -
Giáo trình di truyền học part 3
23 trang 36 0 0 -
88 trang 35 0 0
-
73 trang 34 0 0
-
KỸ THUẬT PCR (Polymerase Chain Reaction)
30 trang 33 0 0 -
Giáo trình cơ sở di truyền học
302 trang 31 0 0 -
18 trang 30 0 0
-
26 trang 30 0 0
-
17 trang 30 0 0