
Sự thật và hư cấu trong tiểu thuyết lịch sử nhìn từ hình tượng nhân vật hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ trong hai tác phẩm: Sông Côn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác) và gió lửa (Nam Dao)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thật và hư cấu trong tiểu thuyết lịch sử nhìn từ hình tượng nhân vật hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ trong hai tác phẩm: Sông Côn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác) và gió lửa (Nam Dao) VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT SỰ THẬT VÀ HƯ CẤU TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NHÌN TỪ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT HOÀNG ĐẾ QUANG TRUNG - NGUYỄN HUỆ TRONG HAI TÁC PHẨM: SÔNG CÔN MÙA LŨ (NGUYỄN MỘNG GIÁC) VÀ GIÓ LỬA (NAM DAO) ĐỖ THỊ THU THỦY Tóm tắt Một trong những đặc điểm của tiểu thuyết lịch sử nhìn từ phương pháp sáng tác là sự kết hợp giữa tính chân thực khách quan của lịch sử với khả năng hư cấu, tưởng tượng để mỗi câu chuyện, nhân vật hiện lên trong tác phẩm như một chỉnh thể nghệ thuật sống động, không chỉ là hình ảnh thuộc về quá khứ mà còn là “tấm gương” phản chiếu những vấn đề hiện tồn của con người và đời sống xã hội. Là một anh hùng dân tộc, sự nghiệp chính trị gắn liền với triều đại Tây Sơn và giai đoạn bão táp của lịch sử những năm cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, Quang Trung - Nguyễn Huệ trở thành nhân vật trong một số tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ trung đại đến hiện đại, trong đó đáng kể nhất là hai tác phẩm: Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác và Gió lửa của Nam Dao. Phân tích mối tương quan giữa yếu tố thuộc về “sự thật lịch sử” và tưởng tượng, hư cấu trong cách nhìn, cách miêu tả về nhân vật này, bài viết khẳng định sự vận động tư duy tiểu thuyết lịch sử cũng như sự đa dạng của phong cách cá nhân trong sáng tác văn học Việt Nam sau 1975. Từ khóa: Sự thật, hư cấu, tiểu thuyết lịch sử, Quang Trung - Nguyễn Huệ, Sông Côn mùa lũ, Gió lửa Abstract One of the characteristics of historical fiction seen from the creation method is the combination of the objective truthfulness of history and the possibility of fiction and imagination so that each story and character appears in the work as a perfect whole of living art , not only an image of the past but also a “mirror” reflecting existing problems of human and social activities. As a national hero, the political career associated with the Tay Son dynasty and the stormy period of the history of the late eighteenth and early nineteenth centuries, Quang Trung - Nguyen Hue became a character in several Vietnamese historical novels from the medieval to the modern, the most significant of which are two works: Con River in flood season by Nguyen Mong Giac and Fire Wind of Nam Dao. Analyzing the correlation between the element of “historical truth” and imagination, fiction in the view, the way of description of this character, the article affirms the movement of historical novel thinking as well as the diversity of individual styles in Vietnamese literary creation after 1975. Keywords: Truth, fiction, historical fiction, Quang Trung - Nguyen Hue, Con river in flood season (Sông Côn mùa lũ), Fire Wind (Gió Lửa) 1. Sự thật lịch sử và hư cấu nghệ thuật trong [11, tr.1725]. Đảm bảo tính chân thật, khách tiểu thuyết lịch sử Việt Nam qua các giai quan của lịch sử, vì thế, trở thành nguyên tắc đoạn, thời kỳ “ràng buộc” đối với nhà văn. Điều này cũng 1.1. “Tiểu thuyết lịch sử là thuật ngữ chỉ đồng nghĩa với việc: nhà văn không thể viết một loại hình tiểu thuyết hoặc tác phẩm tự sự tiểu thuyết lịch sử nếu thiếu những nghiên hư cấu lấy đề tài lịch sử làm nội dung chính” cứu công phu, những hiểu biết sâu sắc về nhân Số 30 (Tháng 12 - 2019) VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 73 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU vật, giai đoạn mà mình quan tâm. Tuy nhiên, theo lối biên niên. Đến thế kỷ XVIII bắt đầu là một loại của tiểu thuyết, tiểu thuyết lịch sử xuất hiện một số tiểu thuyết lịch sử chương cũng mang đặc trưng riêng của tác phẩm văn hồi chữ Hán như: Nam triều công nghiệp diễn học được khu biệt bởi tính chất hư cấu, tưởng chí (1719, Nguyễn Khoa Chiêm), Hoàng Việt tượng. Đặc tính này không chỉ xác lập ranh giới long hưng chí (1899, Ngô Giáp Đậu), điển hình giữa tiểu thuyết lịch sử và sử ký mà còn cho hơn cả là Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia thấy sự rộng mở, phong phú trong những tìm văn phái. Tuy vẫn còn ảnh hưởng bút pháp kiếm, khái quát về con người, đời sống do biên sử ký song tiểu thuyết chương hồi đánh dấu độ của hư cấu, tưởng tượng nghệ thuật mang bước phát triển trong tư duy nghệ thuật thể lại. Một là, khả năng tái hiện nhân vật trong loại xét ở nhiều phương diện: tổ chức kết cấu, sự toàn vẹn, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu văn hóa Tiểu thuyết lịch sử Sông Côn mùa lũ Tiểu thuyết lịch sử Hoàng đế Quang Trung Nguyễn Mộng GiácTài liệu có liên quan:
-
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 445 13 0 -
Thể thơ và nghệ thuật sử dụng câu chữ trong ca dao - dân ca xứ Nghệ
8 trang 338 0 0 -
91 trang 185 0 0
-
6 trang 121 0 0
-
6 trang 90 0 0
-
Văn hóa học: Culturology và Cultural studies
14 trang 72 0 0 -
Văn hóa phi vật thể - linh hồn của di sản Tây Nguyên
3 trang 69 0 0 -
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 69 0 0 -
Phong cách thể hiện ca khúc dân gian đương đại
7 trang 66 2 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 59 0 0 -
Đổi mới đào tạo thông tin thư viện tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội
6 trang 53 0 0 -
Các lý thuyết địa lý học văn hóa, sinh thái học văn hóa và việc vận dụng trong nghiên cứu văn hóa
8 trang 50 1 0 -
Thủy thần - hệ thống tín ngưỡng dân gian tiêu biểu thời Lý - Trần
8 trang 50 1 0 -
Nghệ nhân 'Cò ke ôống kháo' trong đời sống cộng đồng Mường ở Hòa Bình
8 trang 48 0 0 -
Sân khấu truyền thống trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
7 trang 45 0 0 -
Phân tích giao tiếp liên văn hóa
11 trang 45 0 0 -
Một số thủ pháp liên văn bản trong tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh
12 trang 44 0 0 -
Xuất bản với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và công tác đào tạo cán bộ xuất bản, phát hành hiện nay
10 trang 43 0 0 -
493 trang 41 0 0
-
Thực trạng và những vấn đề đặt ra văn hóa dân tộc Tây Bắc
528 trang 40 0 0