Sự thay đổi đặc tính sinh hóa của nước bọt trên bệnh nhân ung thư vòm hầu sau xạ trị
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 379.31 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết với các mục tiêu sau: Nghiên cứu nhằm mục tiêu: (1) mô tả các đặc điểm sinh hóa: độ pH, khả năng đệm của nước bọt ở bệnh nhân ung thư vòm hầu tại 2 thời điểm: Trước xạ trị và sau khi kết thúc xạ trị 1 tháng; (2) so sánh và phân tích mối liên quan các đặc điểm sinh hóa nước bọt ở bệnh nhân ung thư vòm hầu; (3) so sánh sự thay đổi các đặc điểm sinh hóa nước bọt ở bệnh nhân ung thư vòm hầu sau khi kết thúc xạ trị 1 tháng theo tuổi, giai đoạn ung thư và phương pháp điều trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thay đổi đặc tính sinh hóa của nước bọt trên bệnh nhân ung thư vòm hầu sau xạ trịY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015Nghiên cứu Y họcSỰ THAY ĐỔI ĐẶC TÍNH SINH HÓA CỦA NƯỚC BỌTTRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ VÒM HẦU SAU XẠ TRỊNgô Thị Quỳnh Lan*, Phan Nguyễn Nhật Phương**TÓM TẮTMục tiêu: nghiên cứu nhằm mục tiêu: (1) Mô tả các đặc điểm sinh hóa: độ pH, khả năng đệm của nước bọt ởbệnh nhân ung thư vòm hầu tại 2 thời điểm: trước xạ trị và sau khi kết thúc xạ trị 1 tháng; (2) So sánh và phântích mối liên quan các đặc điểm sinh hóa nước bọt ở bệnh nhân ung thư vòm hầu; (3) So sánh sự thay đổi các đặcđiểm sinh hóa nước bọt ở bệnh nhân ung thư vòm hầu sau khi kết thúc xạ trị 1 tháng theo tuổi, giai đoạn ung thưvà phương pháp điều trị.Phương pháp: Với thiết kế nghiên cứu mô tả đoàn hệ tiến cứu trên mẫu nghiên cứu thuận tiện gồm 37 bệnhnhân ung thư vòm hầu có chỉ định điều trị xạ trị ngoài với tổng liều là 70 Gy trong thời gian từ tháng 1-7/2014tại Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM.Kết quả: Trước xạ trị, không có trường hợp nào có độ pH ở mức thấp (từ 5,0 đến 5,8) (0%), 18,9% bệnhnhân có độ pH nước bọt trung bình (từ 6,0 đến 6,6), 81,1% có độ pH nước bọt cao (từ 6,8 đến 7,8), sau kết thúcxạ 1 tháng thì 100% bệnh nhân có độ pH nước bọt thấp. Trước xạ trị, không có trường hợp nào có khả năng đệmnước bọt ở mức thấp (0%), 21,6% có khả năng đệm nước bọt ở mức trung bình, 78,4% ở mức cao, sau khi kếtthúc xạ 1 tháng, 16,2% có khả năng đệm nước bọt ở mức thấp, 83,8% ở mức trung bình, không có bệnh nhân nàocó khả năng đệm nước bọt ở mức cao (0%).Kết luận: Có tương quan thuận giữa độ pH nước bọt trước xạ trị và mức độ giảm pH cũng như độ pH nướcbọt ở thời điểm sau xạ 1 tháng và giữa khả năng đệm nước bọt trước xạ trị và mức độ giảm khả năng đệm cũngnhư khả năng đệm của nước bọt ở thời điểm sau xạ 1 tháng. Không có sự khác biệt về mức độ giảm pH và khảnăng đệm nước bọt sau khi kết thúc xạ 1 tháng khi so sánh theo tuổi, giữa bệnh nhân ung thư ở giai đoạn IV vàchưa đến giai đoạn IV, giữa bệnh nhân xạ trị không có kết hợp hóa trị và bệnh nhân xạ trị có kết hợp hóa trị.Từ khóa: pH nước bọt, khả năng đệm, ung thư vòm hầu, xạ trị.ABSTRACTMODIFICATION OF BIO-CHEMICAL CHARACTERISTICS OF THE SALIVA IN PATIENTS WITHNASOPHARYNGEAL CANCER AFTER RADIOTHERAPYNgo Thi Quynh Lan, Phan Nguyen Nhat Phuong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 2 - 2015: 215 - 222Objectives: (1) Describe pH, buffering capacity of the saliva in patients with nasopharyngeal cancer beforeand 1 month after radiotherapy; (2) analyze the relation between these characteristics; (3) analyze the modificationof these characteristics in relation to age, stage of cancer and treatment modality.Materials and method: The cohort study was conducted on 37 patients with nasopharyngeal cancerundergoing radiotherapy (total dosage 70 Gy) from January 2014 to July 2014 at Hospital of Oncology at Ho ChiMinh City.Result: The results showed that no patient had low salivary pH (pH from 5.0 to 5.8) (0%), 18.9% patients* Bộ môn Nha khoa cơ sở- Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp.HCM** BS RHM Khóa 2008-2014- Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp.HCMTác giả liên lạc: PGS-TS Ngô Thị Quỳnh LanĐT: 0903125864Email: ngothiquynhlan@yahoo.comChuyên Đề Răng Hàm Mặt215Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015had average pH (pH from 6.0 to 6.6), 81.1% had high pH (pH from 6.8 to 7.8). 1 month after radiotherapy, 100%patients had low salivary pH. Before radiotherapy, no patient had low buffering capacity (0%), 21.6% had averagebuffering capacity, 78.4% had high buffering capacity. 1 month after radiotherapy, 16.2% had low bufferingcapacity, 83.8% had average buffering capacity and no patient had high buffering capacity (0%).Conclusion: We could observe a positive relation between salivary pH before radiotherapy and the reductionin salivary pH and the salivary pH after radiotherapy, between the buffering capacity at the beginning and thereduction in buffering capacity as well as the buffering capacity itself 1 month after radiotherapy. No significantdifference was found in terms of salivary pH reduction and buffering capacity between patients at various ages, atstage IV or below, with or without chemotherapy.Key words: salivary pH, buffering capacity, nasopharyngeal cancer, radiotherapy.base tác động làm thay đổi pH của môi trường.ĐẶT VẤN ĐỀNhờ khả năng đệm mà nước bọt giữ được pHNước bọt là một chất dịch ngoại tiết, là mộttrung tính cho môi trường miệng. Khả năng đệmtrong những hệ thống bảo vệ tự nhiên của cơcàng tốt thì càng ít sâu răng(1,5). Trên cùng mộtthể. Nước bọt toàn phần là hỗn hợp dịch tiết từngười, khả năng đệm của nước bọt là tương đốicác tuyến nước bọt chính (tuyến mang tai, tuyếnổn định, ít thay đổi theo thời gian. Khả năngdưới hàm, tuyến dưới lưỡi) và các tuyến nướcđệm bình thường của nước bọt kích thích làbọt phụ nằm rải rác ở niêm mạc môi, má, khẩukhoảng pH 5,5- 6,5. Khi khả năng đệm rất thấpcái và một ít từ dịch nướu. Sự hiện diện của nước(pH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thay đổi đặc tính sinh hóa của nước bọt trên bệnh nhân ung thư vòm hầu sau xạ trịY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015Nghiên cứu Y họcSỰ THAY ĐỔI ĐẶC TÍNH SINH HÓA CỦA NƯỚC BỌTTRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ VÒM HẦU SAU XẠ TRỊNgô Thị Quỳnh Lan*, Phan Nguyễn Nhật Phương**TÓM TẮTMục tiêu: nghiên cứu nhằm mục tiêu: (1) Mô tả các đặc điểm sinh hóa: độ pH, khả năng đệm của nước bọt ởbệnh nhân ung thư vòm hầu tại 2 thời điểm: trước xạ trị và sau khi kết thúc xạ trị 1 tháng; (2) So sánh và phântích mối liên quan các đặc điểm sinh hóa nước bọt ở bệnh nhân ung thư vòm hầu; (3) So sánh sự thay đổi các đặcđiểm sinh hóa nước bọt ở bệnh nhân ung thư vòm hầu sau khi kết thúc xạ trị 1 tháng theo tuổi, giai đoạn ung thưvà phương pháp điều trị.Phương pháp: Với thiết kế nghiên cứu mô tả đoàn hệ tiến cứu trên mẫu nghiên cứu thuận tiện gồm 37 bệnhnhân ung thư vòm hầu có chỉ định điều trị xạ trị ngoài với tổng liều là 70 Gy trong thời gian từ tháng 1-7/2014tại Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM.Kết quả: Trước xạ trị, không có trường hợp nào có độ pH ở mức thấp (từ 5,0 đến 5,8) (0%), 18,9% bệnhnhân có độ pH nước bọt trung bình (từ 6,0 đến 6,6), 81,1% có độ pH nước bọt cao (từ 6,8 đến 7,8), sau kết thúcxạ 1 tháng thì 100% bệnh nhân có độ pH nước bọt thấp. Trước xạ trị, không có trường hợp nào có khả năng đệmnước bọt ở mức thấp (0%), 21,6% có khả năng đệm nước bọt ở mức trung bình, 78,4% ở mức cao, sau khi kếtthúc xạ 1 tháng, 16,2% có khả năng đệm nước bọt ở mức thấp, 83,8% ở mức trung bình, không có bệnh nhân nàocó khả năng đệm nước bọt ở mức cao (0%).Kết luận: Có tương quan thuận giữa độ pH nước bọt trước xạ trị và mức độ giảm pH cũng như độ pH nướcbọt ở thời điểm sau xạ 1 tháng và giữa khả năng đệm nước bọt trước xạ trị và mức độ giảm khả năng đệm cũngnhư khả năng đệm của nước bọt ở thời điểm sau xạ 1 tháng. Không có sự khác biệt về mức độ giảm pH và khảnăng đệm nước bọt sau khi kết thúc xạ 1 tháng khi so sánh theo tuổi, giữa bệnh nhân ung thư ở giai đoạn IV vàchưa đến giai đoạn IV, giữa bệnh nhân xạ trị không có kết hợp hóa trị và bệnh nhân xạ trị có kết hợp hóa trị.Từ khóa: pH nước bọt, khả năng đệm, ung thư vòm hầu, xạ trị.ABSTRACTMODIFICATION OF BIO-CHEMICAL CHARACTERISTICS OF THE SALIVA IN PATIENTS WITHNASOPHARYNGEAL CANCER AFTER RADIOTHERAPYNgo Thi Quynh Lan, Phan Nguyen Nhat Phuong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 2 - 2015: 215 - 222Objectives: (1) Describe pH, buffering capacity of the saliva in patients with nasopharyngeal cancer beforeand 1 month after radiotherapy; (2) analyze the relation between these characteristics; (3) analyze the modificationof these characteristics in relation to age, stage of cancer and treatment modality.Materials and method: The cohort study was conducted on 37 patients with nasopharyngeal cancerundergoing radiotherapy (total dosage 70 Gy) from January 2014 to July 2014 at Hospital of Oncology at Ho ChiMinh City.Result: The results showed that no patient had low salivary pH (pH from 5.0 to 5.8) (0%), 18.9% patients* Bộ môn Nha khoa cơ sở- Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp.HCM** BS RHM Khóa 2008-2014- Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp.HCMTác giả liên lạc: PGS-TS Ngô Thị Quỳnh LanĐT: 0903125864Email: ngothiquynhlan@yahoo.comChuyên Đề Răng Hàm Mặt215Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015had average pH (pH from 6.0 to 6.6), 81.1% had high pH (pH from 6.8 to 7.8). 1 month after radiotherapy, 100%patients had low salivary pH. Before radiotherapy, no patient had low buffering capacity (0%), 21.6% had averagebuffering capacity, 78.4% had high buffering capacity. 1 month after radiotherapy, 16.2% had low bufferingcapacity, 83.8% had average buffering capacity and no patient had high buffering capacity (0%).Conclusion: We could observe a positive relation between salivary pH before radiotherapy and the reductionin salivary pH and the salivary pH after radiotherapy, between the buffering capacity at the beginning and thereduction in buffering capacity as well as the buffering capacity itself 1 month after radiotherapy. No significantdifference was found in terms of salivary pH reduction and buffering capacity between patients at various ages, atstage IV or below, with or without chemotherapy.Key words: salivary pH, buffering capacity, nasopharyngeal cancer, radiotherapy.base tác động làm thay đổi pH của môi trường.ĐẶT VẤN ĐỀNhờ khả năng đệm mà nước bọt giữ được pHNước bọt là một chất dịch ngoại tiết, là mộttrung tính cho môi trường miệng. Khả năng đệmtrong những hệ thống bảo vệ tự nhiên của cơcàng tốt thì càng ít sâu răng(1,5). Trên cùng mộtthể. Nước bọt toàn phần là hỗn hợp dịch tiết từngười, khả năng đệm của nước bọt là tương đốicác tuyến nước bọt chính (tuyến mang tai, tuyếnổn định, ít thay đổi theo thời gian. Khả năngdưới hàm, tuyến dưới lưỡi) và các tuyến nướcđệm bình thường của nước bọt kích thích làbọt phụ nằm rải rác ở niêm mạc môi, má, khẩukhoảng pH 5,5- 6,5. Khi khả năng đệm rất thấpcái và một ít từ dịch nướu. Sự hiện diện của nước(pH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học PH nước bọt Khả năng đệm Ung thư vòm hầu Xạ trị ung thưTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 291 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 285 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 257 0 0 -
13 trang 229 0 0
-
5 trang 225 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
8 trang 222 0 0