
Suy ngẫm về phương thức ứng xử của Nguyễn Trãi qua “Quốc âm thi tập”
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy ngẫm về phương thức ứng xử của Nguyễn Trãi qua “Quốc âm thi tập”TAN TRAO UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCESUY NGẪM VỀ PHƯƠNG THỨC ỨNG XỬ CỦA NGUYỄN TRÃIQUA “QUỐC ÂM THI TẬP”Thoughts of behavior of Nguyen Trai through the work “Quoc am thi tap”Ngày nhận bài: 10/10/2016; ngày phản biện: 18/10/2016; ngày duyệt đăng:21/11/2016Phạm Thị Phương Thái*Nguyễn Thị Hiền**TÓM TẮTNhư một hiện tượng nhất thành bất biến, lối ứng xử từ lâu đã được coi như khuôn thước giáodục con người. Nắm bắt được gốc rễ sâu xa mang tính bản sắc xã hội của nền văn hóa Việt, NguyễnTrãi đã thể hiện chân thực, sâu sắc phương thức ứng xử với xã hội con người, nơi có thừa những“hiểm hóc”, thị phi và những chuyện được mất; đó cũng là nơi ông muốn lánh xa nhưng cũng lànơi cả đời ông mong được “lặn lội” để thỏa chí nguyện cứu nước giúp đời. “Quốc âm thi tập” củaNguyễn Trãi đến nay vẫn còn là bài học vẹn nguyên về lẽ ứng xử.Từ khóa: phương thức ứng xử, xã hội, con người, Quốc âm thi tậpABSTRACTAs an immutable phenomenon, behavior has been considered as a standard in educatingpeople. Understanding primary origin of social characteristics of Vietnamese culture, Nguyen Traihad profoundly and truthfully expressed people’s behavior towards society where usually existsunexpected, right and wrong stories, and where he wanted to hire also where to satisfy his aspirationand inspiration in helping people and the country. Today, the work “Quoc am thi tap” is still aninvaluable lesson of behavior.Key words: behavior; society; people; quoc am thi tapPhương thức ứng xử là cách thể hiện tháiđộ, hành động trước những việc có quan hệgiữa mình với người khác, với môi trường,hoàn cảnh sống…từ đó khẳng định tầm trí tuệ,bản lĩnh sống cũng như vốn hiểu biết và vănhóa ứng xử của mỗi cá nhân. Nguyễn Trãi, conngười tiên tri thời loạn, tưởng đã nắm chắctrong tay lẽ ứng biến vậy mà những năm thángcuối đời ông lại bị đẩy vào tình thế tiến thoáilưỡng nan: ra làm quan thì chốn cửa quyền“hiểm hóc”, về ở ẩn lại “đêm đêm thức nhẫnnẻo sơ chung”. Đặt mình trước bài toán ứngxử, Nguyễn Trãi đã thể hiện những trăn trởday dứt trước hiện thực xã hội, nỗi niềm ưu*PGS.TS - Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái NguyênThS - Trường THPT Lục Ngạn (Số 2, Lục Ngạn, Bắc Giang)**36No.04_November 2016thời mẫn thế, tất cả đã được chiêm giải trong“Quốc âm thi tập”.1. Phương thức ứng xử của NguyễnTrãi với bản thân1.1. Lẽ “Xuất - xử”, niềm trăn trởkhôn nguôiTrong cuộc sống, đôi khi con người phảiđứng trước sự lựa chọn sống còn. Suốt cuộcđời Nguyễn Trãi đã đấu tranh giữa việc làmquan hay lui về ở ẩn. Làm quan là sở nguyện,ở ẩn chỉ là thất thời. Thân một nơi mà tâm mộtnẻo. Quốc âm thi tập là khúc tâm ca củaNguyễn Trãi mà mỗi bài thơ như một lát cắtTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀOtâm trạng đầy day dứt: “Lấy đâu xuất xử trọnhai bề/Được thú làm quan mất thú quê”(Bài109)1. Lúc làm quan thì mong về kết bạnvới viên hạc: “Non quê ngày nọ chiêm baothấy/Viên hạc chăng hờn lại những thương”(Bài 71), khi về kết bạn với mây ngàn, chimnúi, trong tâm can của Nguyễn Trãi lại canhcánh mối lo dân nước: “Thức nằm nghĩ ngợicòn mường tượng/Lá chưa ai quét cửa thông”(Bài 51). Làm quan trong triều mà hữu danhvô khả dụng “Triều quan chẳng phải ẩn chẳngphải” nên Nguyễn Trãi đành “Tham nhànlánh đến giang san”. Tuy thân “xuất” thế màtâm luôn “nhập” thế, nên dù đã quyết treo ấntừ quan, nhưng khi vua Lê Thái Tông vời ralàm quan, Ức Trai tiên sinh lại một lần nữahăm hở, phơi phới nguyện một lòng giúp “Ràymừng thiên hạ hai của/Tể tướng hiền tài chúathánh minh”. Nguyễn Trãi là một nhà Nho,khát khao hành đạo giúp đời trong ông luôncháy bỏng, nhưng thế cuộc đôi khi làm khókhiến ông phải buông bỏ chí nguyện. Trong lẽứng biến “xuất – xử”, ta nhận thấy quyết tâmđeo đuổi suốt một đời sở nguyện “trí quântrạch dân” của vị quan họ Nguyễn.1.2. Phương thức ứng xử của NguyễnTrãi với danh lợiCông danh vốn là tiêu đích của cáctrang nam nhi thời phong kiến. Vốn dòng dõithế phiệt, ra vào chốn quan trường từ nhỏnhưng Nguyễn Trãi nhận thấy:“Hiểm hóc cửaquyền chăng đụt lẩn”, với những âm mưu, thủđoạn khó lường:“Đã biết cửa quyền nhiềuhiểm hóc/Cho hay đường lợi cực quanhco”(Bài 6). Một con người đã“Say hết tấclòng hồng hộc”, cả cuộc đời “xốc xốc nẻo tamcương” như Nguyễn Trãi rồi cũng có lúc chuachát thốt lên“Cửa quyền hiểm hóc ngại thồnchân”. Bỏ hết mối lo cho sự hiểm nguy củamình để cống hiến cho dân cho nước mà liềuthân bền chí:“Chí cũ ta liều nhiều sự hóc”(Bài 49). Tấm lòng ấy của Nguyễn Trãi có ai1thấu, để rồi chính ông cũng phải than thở:“Nước chẳng còn có Sử Ngư” (Bài 36).Nguyễn Trãi mang nỗi “ta oán” của những kẻđem lòng “trúc thông” phải ở lẫn chốn “xôbồ”. Càng bước sâu trên đường danh, càngthấy những ngặt nghèo:“Dưới công danh đeokhổ nhục/Trong dại dột có phong ba” (Bài 3).Công danh mang đến những bất an như đẩythuyền trên ghềnh thác phải chấp nhận giongbuồm vượt bão bể khơi:“Dưới công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Tân Trào Phương thức ứng xử của Nguyễn Trãi Phương thức ứng xử Nhà văn Nguyễn Trãi Quốc âm thi tậpTài liệu có liên quan:
-
Những hàng giậu xanh và tư tưởng mĩ học sinh thái trong thơ ca trung đại Việt Nam
8 trang 69 0 0 -
Quan niệm thẩm mỹ của Nguyễn Trãi trong Quốc âm thi tập
7 trang 54 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Tìm hiểu về nhà văn Nguyễn Trãi
6 trang 40 0 0 -
9 trang 35 0 0
-
Phương thức ứng xử với thời cuộc trong tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm
14 trang 29 0 0 -
Thủy âm kép tiếng Việt thế kỉ XIV - XV qua các chữ nôm cổ trong Quốc âm thi tập
17 trang 26 0 0 -
Cảm quan thiền đạo trong thơ Nguyễn Trãi
10 trang 24 0 0 -
Nghệ thuật Nam Cao - sống và viết
5 trang 23 0 0 -
Sáng tạo nghệ thuật của w. Shakespeare trong bối cảnh văn hóa phục hưng
5 trang 23 0 0 -
Thuyết minh về tác giả NGUYỄN TRÃI
1 trang 23 0 0 -
Về chữ mỗ 某 trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi
10 trang 20 0 0 -
Bài giảng Tâm lý học: Chương 9 - TS. Trần Thanh Toàn
76 trang 20 0 0 -
Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập: Các hình thức diễn đạt về sự ẩn dật
9 trang 20 0 0 -
Những nẻo đường phân thân trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi
8 trang 19 0 0 -
Thơ thiên nhiên trong Ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi
10 trang 19 0 0 -
6 trang 19 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Thế giới quan của Nguyễn Trãi qua tác phẩm
81 trang 18 0 0 -
Về hệ thống lễ hội chuyển mùa của các dân tộc Đông Nam Á
11 trang 18 0 0 -
Bảo tồn ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam trước nguy cơ tiêu vong
6 trang 17 0 0 -
7 trang 17 0 0