![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tác động của cơ chế, chính sách đối với kiềm chế lạm phát, ổn định và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2011-2015
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của cơ chế, chính sách đối với kiềm chế lạm phát, ổn định và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2011-2015 150 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI KIỀM CHẾ LẠM PHÁT, ỔN ĐỊNH V TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011- 2011-2015 Nguyễn Thu Hạnh1 Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắt tắt: ắt Trong giai ñoạn 2011-2015, kinh tế Việt Nam ñã ñạt ñược những kết quả tích cực, tăng trưởng kinh tế duy trì ở mức khá, chất lượng ñời sống của nhân dân ñược cải thiện; tình hình giá cả và tiền tệ không có nhiều biến ñộng, an ninh tài chính quốc gia ñược ñảm bảo… Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam cũng tồn tại những hạn chế nhất ñịnh, chẳng hạn, cán cân thương mại chưa thăng bằng, tăng trưởng kinh tế còn thấp so với khả năng, năng lực cạnh tranh còn yếu… Chính vì vậy, Chính phủ ñã ban hành một số chính sách tái cơ cấu, ổn ñịnh kinh tế vĩ mô… nhằm kiềm chế lạm phát, thúc ñẩy tăng trưởng. Các chính sách này ñã góp phần khắc phục ñược những hạn chế, yếu kém và bước ñầu phát huy ñược hiệu quả thiết thực trong bối cảnh hội nhập khu vực và thế giới ñang tới gần. Từ khóa: khóa Tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tái cơ cấu nền kinh tế, ổn ñịnh kinh tế vĩ mô. 1. MỞ ĐẦU Kết thúc chặng ñường thứ hai từ năm 1996 ñến năm 2006, Việt Nam bước vào giai ñoạn thứ ba trong thời kỳ ñổi mới. Trong những năm 2011 - 2015, cùng với việc tăng cường tiềm lực quốc phòng, bảo ñảm giữ vững an ninh, chính trị, mở rộng quan hệ ñối ngoại…, phát triển kinh tế trở thành một trong những mục tiêu hàng ñầu. Tuy vậy, trong giai ñoạn này, nhiều khó khăn như tình trạng lạm phát, nợ công tăng nhanh; cơ cấu, tỉ trọng ngành nghề bất hợp lý, quản lý yếu kém và ñầu tư dàn trải; biến ñộng của kinh tế thế giới… ñã ảnh hưởng, tác ñộng tiêu cực ñến chiến lược phát triển vĩ mô của ñất nước. Trước tình hình ñó, Chính phủ ñã ban hành một số quyết sách quan trọng nhằm kiềm chế lạm phát, duy trì ổn ñịnh và thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế. Sự ñiều chỉnh chính sách này ñã góp phần huy ñộng có hiệu quả nguồn lực của xã hội và quốc tế, thúc ñẩy sản xuất phát triển, cân ñối cán cân thương mại, gia tăng vốn ñầu tư trực tiếp nước ngoài..., tạo nên những chuyển biến, thay ñổi mạnh mẽ; song ñồng thời vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập, cần tiếp tục tháo gỡ trong các giai ñoạn tiếp theo. 1 Nhận bài ngày 14.01.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 20.02.2017 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thu Hạnh; Email: hanhnt@hnmu.edu.vn TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 13/2017 151 2. NỘI DUNG 2.1. Kết quả và hạn chế của nền kinh tế Việt Nam trong giai ñoạn 2011 - 2015 2.1.1. Kết quả ñạt ñược Tăng trưởng kinh tế duy trì ở mức khá, chất lượng ñược cải thiện Mức tăng trưởng kinh tế bình quân trong giai ñoạn 2011 - 2015 ước ñạt khoảng 5,82%, thấp hơn so với giai ñoạn 2006 - 2010, nhưng trong bối cảnh nền kinh tế phải ñối mặt với nhiều khó khăn, thách thức và kinh tế thế giới không ổn ñịnh thì ñây vẫn là mức tăng tương ñối tốt. Hơn thế nữa, xu hướng phục hồi kinh tế trong 2 năm gần ñây cũng rõ nét hơn. GDP bình quân ñầu người cũng tăng trưởng khá, trong bối cảnh lạm phát ñược duy trì ở mức thấp ñã góp phần nâng cao mức sống thực tế của người dân. Tình hình giá cả và tiền tệ ñược duy trì ổn ñịnh Lạm phát ñược kiểm soát nhờ thực hiện tốt, ñồng bộ các giải pháp về tiền tệ, tín dụng và tài khóa cũng như cơ chế phối hợp linh hoạt giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) giảm từ 18,13% năm 2011 xuống 1,84% năm 2014 (mức thấp nhất trong vòng 10 năm qua). Năm 2015 ghi nhận Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng thấp nhất trong nhiều năm trở lại ñây, chỉ ở mức 0,63%. Trái với thường lệ, lạm phát năm qua thấp ñặc biệt trong những tháng cuối năm, CPI hầu như không thay ñổi so với cùng kỳ năm trước. Sự giảm giá của hai nhóm mặt hàng năng lượng và lương thực, vốn ñóng góp xấp xỉ 17% trong rổ hàng hóa CPI, là tác nhân chính dẫn tới Bình quân cả giai ñoạn, xuất khẩu tăng trưởng khoảng 18%/năm và trở thành ñộng lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế những năm vừa qua. Đến nay, Việt Nam có trên 25 mặt hàng ñạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, trong ñó có 8 sản phẩm ñạt trên 5 tỷ USD. Về cơ cấu xuất khẩu, tỷ trọng các mặt hàng thô và mới sơ chế giảm mạnh, trong khi tỷ trọng mặt hàng tinh chế tăng lên ñáng kể. Thị trường xuất nhập khẩu ñược mở rộng với kim ngạch ngày càng tăng lên ñã củng cố thị trường truyền thống, khơi thông nhiều thị trường tiềm năng. Cán cân thương mại ñược cải thiện rõ rệt, kể từ năm 2012, ñã chuyển sang trạng thái thặng dư sau nhiều năm thâm hụt liên tục. An ninh tài chính quốc gia ñược ñảm bảo Dư nợ công, dư nợ chính phủ và dư nợ nước ngoài của quốc gia ñược ñảm bảo trong phạm vi cho phép. Trong giai ñoạn vừa qua, hệ thống cơ chế, chính sách về quản lý tài chính công của Việt Nam cũng từng bước ñược hoàn thiện, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường, tiệm cận nhiều hơn với thông lệ quốc tế (thông qua cải cách thuế, cải cách phương thức quản lý ngân sách, quản lý nợ công…). Tính ñến ngày 31/12/2014, nợ công ở mức 152 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI 59,6% GDP, trong ñó dư nợ chính phủ ở mức 47,4% GDP; nợ ñược Chính phủ bảo lãnh ở mức 11,34% GDP; nợ chính quyền ñịa phương ở mức 0,8% GDP. Cơ cấu vay của Chính phủ thay ñổi theo hướng tăng dần tỷ trọng vay trong nước, với kỳ hạn dài hơn. Huy ñộng các nguồn lực trong và ngoài nước Tiềm lực tài chính quốc gia tiếp tục ñược tăng cường và củng cố ở cả ba cấp ñộ tài chính nhà nước, tài chính doanh nghiệp và tài chính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng trưởng kinh tế Tái cơ cấu nền kinh tế Ổn định kinh tế vĩ mô An ninh tài chính Kiểm soát lạm phát kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 796 4 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 272 0 0 -
13 trang 195 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 174 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 161 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 156 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 146 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 132 0 0 -
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 118 0 0 -
Vai trò của FDI trong mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và du lịch ở thị trường Việt Nam
14 trang 113 0 0 -
Đề tài: Thuế với việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế ở việt nam
26 trang 113 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
44 trang 104 0 0 -
4 trang 102 0 0
-
11 trang 101 0 0
-
Khuyến nghị nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
7 trang 100 0 0 -
8 trang 99 0 0
-
8 trang 96 2 0
-
Giáo trình môn học Kinh tế phát triển
44 trang 96 0 0 -
25 trang 91 0 0
-
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
35 trang 80 0 0