Tác động của quản trị công đến tăng trưởng kinh tế ở nhóm nước có thu nhập trung bình khu vực Châu Á trong giai đoạn 2008 – 2020
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 20.24 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu áp dụng mô hình hồi quy dữ liệu bảng động (Dynamic panel data model regression) để đánh giá tác động dài hạn của quản trị công đến tăng trưởng kinh tế bằng cách sử dụng dữ liệu về bộ chỉ số quản trị của Ngân hàng thế giới cho 23 quốc gia thu nhập trung bình tại khu vực châu Á trong khoảng thời gian 12 năm (từ năm 2008 đến năm 2020).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của quản trị công đến tăng trưởng kinh tế ở nhóm nước có thu nhập trung bình khu vực Châu Á trong giai đoạn 2008 – 2020TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 32 - 2024 ISSN 2354-1482TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾỞ NHÓM NƯỚC CÓ THU NHẬP TRUNG BÌNH KHU VỰC CHÂU Á TRONG GIAI ĐOẠN 2008 – 2020 Nguyễn Thành Sang Trương Thị Thảo Ngân Nguyễn Thị Mẫn Tuệ Nguyễn Thị Thiên Thạch Nguyễn Hoàng Minh Đan Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM *Tác giả liên hệ: Nguyễn Thành Sang – Email: sangnt20401c@st.uel.edu.vn (Ngày nhận bài: 10/6/2024, ngày nhận bài chỉnh sửa: 12/7/2024, ngày duyệt đăng: 13/9/2024) TÓM TẮT Tăng trưởng kinh tế là mục tiêu theo đuổi của mọi quốc gia, mọi nền kinh tếtrước yêu cầu tồn tại và phát triển. Trong đó, vai trò của quản trị công đến tăngtrưởng kinh tế đang ngày càng được quan tâm, nghiên cứu và mở rộng. Nghiên cứuáp dụng mô hình hồi quy dữ liệu bảng động (Dynamic panel data modelregression) để đánh giá tác động dài hạn của quản trị công đến tăng trưởng kinh tếbằng cách sử dụng dữ liệu về bộ chỉ số quản trị của Ngân hàng thế giới cho 23quốc gia thu nhập trung bình tại khu vực châu Á trong khoảng thời gian 12 năm (từnăm 2008 đến năm 2020). Nghiên cứu được xây dựng dựa trên lí thuyết về thể chếvà tăng trưởng kinh tế. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Chỉ số ổn định chính trị cótác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế; ngược lại, chỉ số hiệu quả chính phủ cótác động tiêu cực. Trong khi đó các chỉ số nhà nước pháp quyền, kiểm soát thamnhũng, chất lượng các quy định, tiếng nói và giải trình lại không có tác động đếntăng trưởng kinh tế tại các quốc gia này. Kết quả này là tương đồng với nhiềunghiên cứu được thực hiện trước đây. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việcthúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn đối với các nước thu nhập trung bình khu vựcchâu Á. Từ đó, nhóm tác giả đã đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm thúc đẩytăng trưởng kinh tế thông qua quản trị công. Từ khóa: Quản trị công, tăng trưởng kinh tế, thu nhập trung bình, ổn địnhchính trị1. Giới thiệu công đến tăng trưởng kinh tế. Mối quan Tăng trưởng kinh tế là biến số kinh hệ giữa quản trị công và tăng trưởngtế vĩ mô quan trọng nhất phản ánh hiệu kinh tế tại các khu vực địa lí rộng lớn đãsuất tổng thể của mỗi quốc gia và trở được nhiều nghiên cứu quan tâm và chỉthành mục tiêu hàng đầu trong chính ra nhiều kết quả khác nhau. Tuy nhiên,sách kinh tế vĩ mô của nhiều quốc gia các nghiên cứu tập trung một cách tổng(Kim, 2021). Trong những năm gần quát các quốc gia hoặc tập trung vàođây, vai trò của quản trị công đối với các quốc gia phát triển.tăng trưởng kinh tế ngày càng được Châu Á chiếm 60% dân số thế giớiquan tâm và nghiên cứu sâu rộng. Hầu với 48 quốc gia. Sự thịnh vượng củahết các nghiên cứu này đều chỉ ra tác kinh tế khu vực này có sự khác biệt rấtđộng tích cực của các chỉ số quản trị lớn giữa các nước bởi các yếu tố quy 70
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của quản trị công đến tăng trưởng kinh tế ở nhóm nước có thu nhập trung bình khu vực Châu Á trong giai đoạn 2008 – 2020TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 32 - 2024 ISSN 2354-1482TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾỞ NHÓM NƯỚC CÓ THU NHẬP TRUNG BÌNH KHU VỰC CHÂU Á TRONG GIAI ĐOẠN 2008 – 2020 Nguyễn Thành Sang Trương Thị Thảo Ngân Nguyễn Thị Mẫn Tuệ Nguyễn Thị Thiên Thạch Nguyễn Hoàng Minh Đan Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM *Tác giả liên hệ: Nguyễn Thành Sang – Email: sangnt20401c@st.uel.edu.vn (Ngày nhận bài: 10/6/2024, ngày nhận bài chỉnh sửa: 12/7/2024, ngày duyệt đăng: 13/9/2024) TÓM TẮT Tăng trưởng kinh tế là mục tiêu theo đuổi của mọi quốc gia, mọi nền kinh tếtrước yêu cầu tồn tại và phát triển. Trong đó, vai trò của quản trị công đến tăngtrưởng kinh tế đang ngày càng được quan tâm, nghiên cứu và mở rộng. Nghiên cứuáp dụng mô hình hồi quy dữ liệu bảng động (Dynamic panel data modelregression) để đánh giá tác động dài hạn của quản trị công đến tăng trưởng kinh tếbằng cách sử dụng dữ liệu về bộ chỉ số quản trị của Ngân hàng thế giới cho 23quốc gia thu nhập trung bình tại khu vực châu Á trong khoảng thời gian 12 năm (từnăm 2008 đến năm 2020). Nghiên cứu được xây dựng dựa trên lí thuyết về thể chếvà tăng trưởng kinh tế. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Chỉ số ổn định chính trị cótác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế; ngược lại, chỉ số hiệu quả chính phủ cótác động tiêu cực. Trong khi đó các chỉ số nhà nước pháp quyền, kiểm soát thamnhũng, chất lượng các quy định, tiếng nói và giải trình lại không có tác động đếntăng trưởng kinh tế tại các quốc gia này. Kết quả này là tương đồng với nhiềunghiên cứu được thực hiện trước đây. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việcthúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn đối với các nước thu nhập trung bình khu vựcchâu Á. Từ đó, nhóm tác giả đã đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm thúc đẩytăng trưởng kinh tế thông qua quản trị công. Từ khóa: Quản trị công, tăng trưởng kinh tế, thu nhập trung bình, ổn địnhchính trị1. Giới thiệu công đến tăng trưởng kinh tế. Mối quan Tăng trưởng kinh tế là biến số kinh hệ giữa quản trị công và tăng trưởngtế vĩ mô quan trọng nhất phản ánh hiệu kinh tế tại các khu vực địa lí rộng lớn đãsuất tổng thể của mỗi quốc gia và trở được nhiều nghiên cứu quan tâm và chỉthành mục tiêu hàng đầu trong chính ra nhiều kết quả khác nhau. Tuy nhiên,sách kinh tế vĩ mô của nhiều quốc gia các nghiên cứu tập trung một cách tổng(Kim, 2021). Trong những năm gần quát các quốc gia hoặc tập trung vàođây, vai trò của quản trị công đối với các quốc gia phát triển.tăng trưởng kinh tế ngày càng được Châu Á chiếm 60% dân số thế giớiquan tâm và nghiên cứu sâu rộng. Hầu với 48 quốc gia. Sự thịnh vượng củahết các nghiên cứu này đều chỉ ra tác kinh tế khu vực này có sự khác biệt rấtđộng tích cực của các chỉ số quản trị lớn giữa các nước bởi các yếu tố quy 70
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị công Tăng trưởng kinh tế Chỉ số ổn định chính trị Mô hình hồi quy dữ liệu bảng động Nâng cao chất lượng quản trị côngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 807 4 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 272 0 0 -
13 trang 196 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 178 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 161 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 157 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 146 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 134 0 0 -
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 120 0 0 -
Vai trò của FDI trong mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và du lịch ở thị trường Việt Nam
14 trang 115 0 0