Tác động của thuế môi trường, tăng trưởng kinh tế, phát triển tài chính đối với năng lượng tái tạo: Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.66 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu phân tích mối quan hệ giữa thuế môi trường), tăng trưởng kinh tế, phát triển tài chính), và năng lượng tái tạo tại Việt Nam trong giai đoạn từ 2003 đến 2021 sử dụng mô hình hồi quy phân vị cùng với kiểm định nhân quả Granger trên từng phân vị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của thuế môi trường, tăng trưởng kinh tế, phát triển tài chính đối với năng lượng tái tạo: Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ MÔI TRƯỜNG, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM Ngô Thái Hưng Trường Đại học Tài Chính - Marketing Email: hung.nt@ufm.edu.vn Nguyễn Lê Quỳnh Anh Trường Đại học Tài Chính - Marketing Email: lequynhanh24122003@gmail.com Nguyễn Thị Diễm Trang Trường Đại học Tài Chính - Marketing Email: nguyenthidiemtrang27112003@gmail.com Phạm Ngọc Hà Trường Đại học Tài Chính - Marketing Email: Hangocpham1308@gmail.com Vũ Hương Giang Trường Đại học Tài Chính - Marketing Email: vuhuonggiang21dufm@gmail.comMã bài: JED-1550Ngày nhận bài: 28/12/2023Ngày nhận bài sửa: 01/04/2024Ngày duyệt đăng: 08/05/2024DOI: 10.33301/JED.VI.1550 Tóm tắt Nghiên cứu phân tích mối quan hệ giữa thuế môi trường), tăng trưởng kinh tế, phát triển tài chính), và năng lượng tái tạo tại Việt Nam trong giai đoạn từ 2003 đến 2021 sử dụng mô hình hồi quy phân vịcùng với kiểm định nhân quả Granger trên từng phân vị. Kết quả chỉ ra rằng thuế môi trường, tăng trưởng và phát triển tài chính đều có ảnh hưởng đáng kể đến năng lượng tái tạo. Ảnh hưởng trên có thể gây ra ảnh hưởng tiêu cực hoặc tích cực đối với tiêu thụ năng lượng sạch, tùy thuộc vào bối cảnh và điều kiện cụ thể. Kết quả nghiên cứu khẳng định thuế môi trường như một chiến lược hiệu quả nhất để thúc đẩy việc sử dụng nguồn năng lượng xanh và đề xuất các chính sách cụ thể nhấn mạnh vào việc nâng cao vai trò của năng lượng tái tạo trong chiến lược phát triển về một tương lai năng lượng sạch và bền vững của Việt Nam. Từ khóa: Thuế môi trường, Phát triển tài chính, GDP, năng lượng tái tạo, Việt Nam. Mã JEL: H20; Q55; Q56; Q58. Effects of environmental tax, economic growth, and financial development on shaping renewable energy: Evidence from Vietnam Abstract This study aims to analyze the asymmetric relationship between environmental tax, economic growth, financial development, and renewable energy consumption in Vietnam over the period 2003–2021. To achieve this, we employ Quantile on Quantile regression and quantile Granger causality tests to identify the causal associations between the selected variables. The results reveal that environmental tax, economic growth and financial development significantly impact renewable energy consumption. The influences may have positive or negative effects on clean energy usage, depending on various economic situations. These findings suggest that environmental taxes are the most effective strategy to promote the use of green energy sources and specific policies that bolster the role of renewable energy in Vietnam’s pursuit of sustainability. Keywords: Environmental tax, financial development, GDP, renewable energy, Vietnam. JEL classifications: H20; Q55; Q56; Q58Số 327 tháng 9/2024 57 1. Giới thiệu Kỷ nguyên nóng lên của trái đất không chỉ là một dự đoán nữa, mà nó đang trở thành sự thực tế đối vớicon người. Năm 2023, đã được ghi nhận là năm nóng nhất trong suốt 125.000 năm qua, là một cảnh báo rõràng về sự cần thiết phải đối mặt với vấn đề năng lượng và biến đổi khí hậu một cách cấp bách. Hiện nay,khoảng 80% năng lượng toàn cầu đến từ các nguồn như dầu mỏ, khí đốt và than đá. Tuy nhiên, việc sử dụngquá mức và khai thác không kiểm soát đang dần làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên, gây tổn thương nghiêmtrọng cho hành tinh xanh. Các nghiên cứu gần đây cho thấy ô nhiễm không khí, có liên quan đến tỷ lệ tửvong ở trẻ sơ sinh và sự phát triển của bệnh hen suyễn và dị ứng (Schwartz, 2004). Thống kê tại Việt Nam,mỗi ngày có tới 500.000 tấn CO2 được thải ra vào không khí, con số này ước tính khoảng 200 triệu tấn mỗinăm, chiếm khoảng 1% của tổng số trên toàn thế giới ( San& Hưng, 2023). Nhận thức được những tác độngtiêu cực của nguồn các nguồn năng lượng truyền thống gây ra cho môi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến đờisống, đặc biệt là sức khỏe của con người, nhóm nghiên cứu đã có những băn khoăn làm thế nào chúng ta cónhững giải pháp hiệu quả chuyển đổi từ những nguồn năng lượng gây hại này sang các nguồn năng lượngsạch, tái tạo và bền vững để bảo vệ tương lai của đất nước và Trái Đất nói chung. Nhiều nhà nghiên cứu tin rằng việc đánh thuế môi trường là có lợi cho môi trường trong việc hạn chế ônhiễm và giảm lượng khí thải carbon (Cai & cộng sự, 2018). Theo nghiên cứu của Freire-González (2018)thuế môi trường được coi là một công cụ kinh tế hữu hiệu nhằm tạo động lực thúc đẩy thói quen sản xuấtvà tiêu dùng sạch hơn. Là một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, việc đánh thuế bảo vệ môi trườngsao cho phù hợp để thu hút được vốn đầu tư, phát triển kinh tế, đồng thời thúc đẩy tiêu thụ các nguồn nănglượng sạch là thách thức vô cùng nan giải. Với cam kết đến năm 2050, Việt Nam sẽ đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0, thông qua quy hoạch pháttriển hệ thống điện Việt Nam theo hướng xanh và bền vững. Vì vậy, cần thực hiện thêm nhiều nghiên cứuđánh giá mối quan hệ giữa các yếu tố quan trọng đối với năng lượng tái tạo. Góp phần thúc đẩy quá trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của thuế môi trường, tăng trưởng kinh tế, phát triển tài chính đối với năng lượng tái tạo: Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ MÔI TRƯỜNG, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM Ngô Thái Hưng Trường Đại học Tài Chính - Marketing Email: hung.nt@ufm.edu.vn Nguyễn Lê Quỳnh Anh Trường Đại học Tài Chính - Marketing Email: lequynhanh24122003@gmail.com Nguyễn Thị Diễm Trang Trường Đại học Tài Chính - Marketing Email: nguyenthidiemtrang27112003@gmail.com Phạm Ngọc Hà Trường Đại học Tài Chính - Marketing Email: Hangocpham1308@gmail.com Vũ Hương Giang Trường Đại học Tài Chính - Marketing Email: vuhuonggiang21dufm@gmail.comMã bài: JED-1550Ngày nhận bài: 28/12/2023Ngày nhận bài sửa: 01/04/2024Ngày duyệt đăng: 08/05/2024DOI: 10.33301/JED.VI.1550 Tóm tắt Nghiên cứu phân tích mối quan hệ giữa thuế môi trường), tăng trưởng kinh tế, phát triển tài chính), và năng lượng tái tạo tại Việt Nam trong giai đoạn từ 2003 đến 2021 sử dụng mô hình hồi quy phân vịcùng với kiểm định nhân quả Granger trên từng phân vị. Kết quả chỉ ra rằng thuế môi trường, tăng trưởng và phát triển tài chính đều có ảnh hưởng đáng kể đến năng lượng tái tạo. Ảnh hưởng trên có thể gây ra ảnh hưởng tiêu cực hoặc tích cực đối với tiêu thụ năng lượng sạch, tùy thuộc vào bối cảnh và điều kiện cụ thể. Kết quả nghiên cứu khẳng định thuế môi trường như một chiến lược hiệu quả nhất để thúc đẩy việc sử dụng nguồn năng lượng xanh và đề xuất các chính sách cụ thể nhấn mạnh vào việc nâng cao vai trò của năng lượng tái tạo trong chiến lược phát triển về một tương lai năng lượng sạch và bền vững của Việt Nam. Từ khóa: Thuế môi trường, Phát triển tài chính, GDP, năng lượng tái tạo, Việt Nam. Mã JEL: H20; Q55; Q56; Q58. Effects of environmental tax, economic growth, and financial development on shaping renewable energy: Evidence from Vietnam Abstract This study aims to analyze the asymmetric relationship between environmental tax, economic growth, financial development, and renewable energy consumption in Vietnam over the period 2003–2021. To achieve this, we employ Quantile on Quantile regression and quantile Granger causality tests to identify the causal associations between the selected variables. The results reveal that environmental tax, economic growth and financial development significantly impact renewable energy consumption. The influences may have positive or negative effects on clean energy usage, depending on various economic situations. These findings suggest that environmental taxes are the most effective strategy to promote the use of green energy sources and specific policies that bolster the role of renewable energy in Vietnam’s pursuit of sustainability. Keywords: Environmental tax, financial development, GDP, renewable energy, Vietnam. JEL classifications: H20; Q55; Q56; Q58Số 327 tháng 9/2024 57 1. Giới thiệu Kỷ nguyên nóng lên của trái đất không chỉ là một dự đoán nữa, mà nó đang trở thành sự thực tế đối vớicon người. Năm 2023, đã được ghi nhận là năm nóng nhất trong suốt 125.000 năm qua, là một cảnh báo rõràng về sự cần thiết phải đối mặt với vấn đề năng lượng và biến đổi khí hậu một cách cấp bách. Hiện nay,khoảng 80% năng lượng toàn cầu đến từ các nguồn như dầu mỏ, khí đốt và than đá. Tuy nhiên, việc sử dụngquá mức và khai thác không kiểm soát đang dần làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên, gây tổn thương nghiêmtrọng cho hành tinh xanh. Các nghiên cứu gần đây cho thấy ô nhiễm không khí, có liên quan đến tỷ lệ tửvong ở trẻ sơ sinh và sự phát triển của bệnh hen suyễn và dị ứng (Schwartz, 2004). Thống kê tại Việt Nam,mỗi ngày có tới 500.000 tấn CO2 được thải ra vào không khí, con số này ước tính khoảng 200 triệu tấn mỗinăm, chiếm khoảng 1% của tổng số trên toàn thế giới ( San& Hưng, 2023). Nhận thức được những tác độngtiêu cực của nguồn các nguồn năng lượng truyền thống gây ra cho môi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến đờisống, đặc biệt là sức khỏe của con người, nhóm nghiên cứu đã có những băn khoăn làm thế nào chúng ta cónhững giải pháp hiệu quả chuyển đổi từ những nguồn năng lượng gây hại này sang các nguồn năng lượngsạch, tái tạo và bền vững để bảo vệ tương lai của đất nước và Trái Đất nói chung. Nhiều nhà nghiên cứu tin rằng việc đánh thuế môi trường là có lợi cho môi trường trong việc hạn chế ônhiễm và giảm lượng khí thải carbon (Cai & cộng sự, 2018). Theo nghiên cứu của Freire-González (2018)thuế môi trường được coi là một công cụ kinh tế hữu hiệu nhằm tạo động lực thúc đẩy thói quen sản xuấtvà tiêu dùng sạch hơn. Là một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, việc đánh thuế bảo vệ môi trườngsao cho phù hợp để thu hút được vốn đầu tư, phát triển kinh tế, đồng thời thúc đẩy tiêu thụ các nguồn nănglượng sạch là thách thức vô cùng nan giải. Với cam kết đến năm 2050, Việt Nam sẽ đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0, thông qua quy hoạch pháttriển hệ thống điện Việt Nam theo hướng xanh và bền vững. Vì vậy, cần thực hiện thêm nhiều nghiên cứuđánh giá mối quan hệ giữa các yếu tố quan trọng đối với năng lượng tái tạo. Góp phần thúc đẩy quá trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuế môi trường Phát triển tài chính Năng lượng tái tạo Cơ cấu năng lượng Tăng trưởng kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 807 4 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 272 0 0 -
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng công nghệ điện mặt trời ở Việt Nam
4 trang 269 0 0 -
13 trang 196 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 178 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 161 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 157 0 0 -
Mô hình giám sát và điều khiển hệ thống pin mặt trời
6 trang 152 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 146 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 134 0 0