Danh mục tài liệu

Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 504.86 KB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) giữ vai trò quan trọng và nền tảng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong công cuộc Đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều nghị quyết, cơ chế nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc đẩy mạnh quá trình sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN, bảo đảm vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước. Bài viết phân tích thực trạng tái cơ cấu DNNN ở Việt Nam, trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp đẩy mạnh quá trình sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam Tái cơ CHÍNH TRỊ - KINH TẾcấuHỌC doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam Nguyễn Anh Bắc * Tóm tắt: Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) giữ vai trò quan trọng và nền tảng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong công cuộc Đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều nghị quyết, cơ chế nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc đẩy mạnh quá trình sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN, bảo đảm vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước. Bài viết phân tích thực trạng tái cơ cấu DNNN ở Việt Nam, trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp đẩy mạnh quá trình sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN. Từ khóa: Doanh nghiệp nhà nước; tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước; Việt Nam. 1. Quan điểm của Đảng về tái cơ cấu DNNN thực sự khẳng định vai trò then chốt doanh nghiệp nhà nước của khu vực kinh tế nhà nước, là quá trình Năm 1992 Việt Nam đã bắt đầu thực tiếp tục của đối mới, sắp xếp DNNN đồng hiện quá trình cải cách doanh nghiệp nhà bộ, gắn với Chiến lược phát triển kinh tế - xã nước chủ yếu thông qua các biện pháp giao, hội 2011 - 2020 và Kế hoạch phát triển kinh bán, khoán, cho thuê, giải thể doanh nghiệp tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015. Để khắc phục và cổ phần hóa. tình trạng đó, Đại hội Đảng lần thứ XI và Tuy nhiên, sự yếu kém của doanh nghiệp Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ nhà nước hiện nay là một vấn đề rất đáng lo ba khóa XI đã khẳng định phải tái cơ cấu ngại. Hội nghị Trung ương 3 Khóa XI của nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng Đảng đã chỉ rõ việc chậm chuyển dịch cơ trưởng và tập trung vào ba lĩnh vực quan cấu nền kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu, trọng nhất: tái cơ cấu đầu tư với trọng tâm là chậm đổi mới doanh nghiệp nhà nước là một đầu tư công; cơ cấu lại thị trường tài chính trong những nguyên nhân dẫn đến việc chưa với trọng tâm là tái cơ cấu hệ thống ngân hoàn thành một số nhiệm vụ kinh tế mà Đại hàng thương mại và các tổ chức tài chính; tái hội Đảng X đã đề ra và gây ra nhiều hậu quả cơ cấu DNNN mà trọng tâm là các tập đoàn nghiêm trọng khác. Tại Hội nghị Trung kinh tế và tổng công ty nhà nước.(*) ương 3 Khóa XI, Ban Chấp hành Trung Tái cơ cấu DNNN tuy là một trong ba ương Đảng đã xác định: tái cơ cấu DNNN trọng tâm của tái cơ cấu kinh tế, nhưng là mà trọng tâm là các tập đoàn (TĐ), tổng nút thắt quan trọng, gỡ được nút thắt này sẽ công ty (TCT) nhà nước là một trong ba tạo điều kiện cho việc giải quyết hai vấn đề nhiệm vụ trọng tâm cấp bách trong quá trình kia và thúc đẩy việc chuyển đổi mô hình tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế nước ta. Đây tăng trưởng ở Việt Nam. là yêu cầu tất yếu, phù hợp với tiến trình chuyển đổi từ phát triển kinh tế theo chiều Thạc sĩ, Công ty Cổ phần Quốc tế. (*) rộng sang phát triển theo chiều sâu để ĐT: 01253537999. Email: bacnguyenanh@gmail.com. 25 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(93) - 2015 Mục đích của tái cơ cấu DNNN là nhằm nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; nhóm nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh, để thành doanh nghiệp (DN) cổ phần hóa nhà nước phần kinh tế này mạnh lên và đủ sức làm tốt nắm giữ trên 50% vốn điều lệ; nhóm các vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều DNNN thua lỗ kéo dài, không có khả năng thành phần, nhiều hình thức sở hữu đang khắc phục) đồng thời ra quyết sách cho từng bước phát triển theo hướng hiện đại và từng nhóm. vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Đây là Hai là, thực hiện theo nguyên tắc thị quan điểm chỉ đạo và là vấn đề mang tính trường việc thoái vốn đã đầu tư vào ngành nguyên tắc. không phải kinh doanh chính hoặc không Đồng thời, quan điểm của Đảng và Nhà trực tiếp liên quan với ngành nghề kinh nước cũng nêu rõ, tái cơ cấu DNNN (mà doanh chính; vốn nhà nước ở công ty cổ trọng tâm là tập đoàn kinh tế nhà nước) phần mà nhà nước không cần chi phối. phải được thực hiện một cách có hệ thống Ba là, tái cơ cấu DN theo ngành, lĩnh và đồng bộ, bao gồm: đổi mới tư duy, đổi vực không phân biệt cấp, cơ quan quản lý. mới khung pháp lý, cơ chế và chính sách, Trước mắt trong các lĩnh vực xây dựng, điều chỉnh ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh thương mại, viễn thông, xuất bản, xổ số của DNNN, đổi mới nguyên tắc phân bổ kiến thiết, cấp thoát nước, môi trường đô nguồn lực cho DNNN, đổi mới vai trò của thị, thủy nông, quản lý và sửa chữa đường nhà nước với tư cách chủ sở hữu trong bộ, đường sắt, đường thủy,… DNNN và vai trò nhà nước với tư cách Bốn là, tái cơ cấu tập đoàn, tổng công ty quản lý vĩ mô nền kinh tế, điều chỉnh vốn nhà nước một cách toàn diện từ mô hình tổ sở hữu nhà nước, vai trò đại diện chủ sở chức, quản lý, nguồn nhân lực, ngành nghề hữu vốn nhà nước, cổ phần hóa, chuyển đổi sản xuất kinh doanh, chiến lược phát triển, mô hình tổ chức và quản lý DNNN. đầu tư đến thị trường và sản phẩm. Tổ chức Ngày 17 tháng 7 năm 2012, Thủ tướng lại một số tập đoàn kinh tế, tổng công ty Chính phủ đã ban hành Quyết định phê nhà nước cho phù hợp với thực trạng và yêu duyệt Đề án “Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà cầu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: