Danh mục tài liệu

Tài liệu về CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

Số trang: 41      Loại file: doc      Dung lượng: 591.00 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang là xu thế của thời đại và diễn ra ngày càng sâu rộng về nội dung, quy mô trên nhiều lĩnh vực. Trong xu thế đó, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã diễn ra từ lâu, kể từ khi Việt Nam khởi xướng công cuộc đổi mới toàn diện đất nước vào năm 1986. Việt Nam đã gia nhập khối ASEAN năm 1995; tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) năm 1996; ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang là xu thế của th ời đại và diễn rangày càng sâu rộng về nội dung, quy mô trên nhiều lĩnh vực. Trong xu th ế đó,quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã di ễn ra t ừ lâu, k ể t ừ khiViệt Nam khởi xướng công cuộc đổi mới toàn diện đất nước vào năm 1986.Việt Nam đã gia nhập khối ASEAN năm 1995; tham gia vào khu v ực m ậudịch tự do ASEAN (AFTA) năm 1996; ký Hiệp định thương mại song ph ươngViệt Nam - Hoa Kỳ năm 2000 và ký kết các hiệp định thúc đẩy quan hệthương mại, đầu tư song và đa phương khác. Đặc bi ệt t ừ năm 2007, Vi ệtNam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại th ếgiới (WTO), là mốc son quan trọng trong sự nghiệp công nghi ệp hoá hiện đ ạihoá đất nước, đánh dấu cho việc hội nhập ngày càng sâu rộng v ới th ị tr ườngquốc tế nói chung và trong lĩnh vực tài chính ngân hàng nói riêng. Đ ể n ắm b ắtđược những cơ hội cũng như chủ động đối phó với các thách thức trong quátrình hội nhập, Việt Nam đã và đang tiến hành cải thiện cán cân thanh toánquốc tế. Để có thêm kiến thức về vấn đề này, chúng ta sẽ tìm hiểu về cáncân thanh toán của Việt Nam và các nguyên nhân cũng như giải pháp cho sựthâm hụt cán cân thương mại quốc tế của Việt Nam. Trang 1 I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 1. Khái niệm và ý nghĩa kinh tế của cán cân thanh toán qu ốc tế(CCTTQT) 1.1 Khái niệm Cán cân thanh toán quốc tế (balance of payment) được hiểu là bảng kếtoán tổng hợp các luồng vận động về hàng hoá dịch vụ , tư bản… của mộtquốc gia với phần còn lại của thế giới trong từng thời kỳ nh ất định. Nhữnggiao dịch này có thể được tiến hành bởi các cá nhân, các doanh nghiệp cư trútrong nước hay chính phủ của quốc gia đó. Đối tượng giao dịch bao gồm cácloại hàng hóa, dịch vụ, tài sản thực, tài sản tài chính, và một số chuyểnkhoản. Thời kỳ xem xét có thể là một tháng, một quý, song th ường là m ộtnăm. Những giao dịch đòi hỏi sự thanh toán từ phía người cư trú trong nướctới người cư trú ngoài nước được ghi vào bên tài sản nợ. Các giao dịch đòihỏi sự thanh toán từ phía người cư trú ở ngoài nước cho người cư trú ở trongnước được ghi vào bên tài sản có. Vậy, cán cân thanh toán quốc tế là một bản đối chi ếu gi ữa các khoántiền thu được từ nước ngoài với các khoản tiền trả cho nước ngoài của mộtquốc gia trong một thời kỳ nhất định. Theo Nghị định số 164/1999/NĐ-CP ngày 16/11/2009 của Chính phủ vềquản lý cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam , Cán cân thanh toán quốc tếcủa Việt Nam được quy định là bảng tổng hợp có hệ thống toàn bộ các chỉtiêu về giao dịch kinh tế giữa Người cư trú và Người không cư trú trong m ộtthời kỳ nhất định. Theo đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được giao là cơquan chịu trách nhiệm chủ trì lập, theo dõi và phân tích cán cân thanh toán. 1.2 Ý nghĩa kinh tế của CCTTQT. Thực chất của cán cân thanh toán quốc tế là một tài liệu th ống kê, cómục đích cung cấp sự kê khai đầy đủ dưới hình thức phù hợp với yêu c ầu Trang 2phân tích những quan hệ kinh tế tài chính của một nước với nước ngoài trongmột thời gian xác định. Do đó, CCTTQT là một trong nh ững công c ụ quantrọng trong quản lý kinh tế vĩ mô. Thông qua, cán cân thanh toán trong m ộtthời kỳ, Chính phủ của mỗi quốc gia có thể đối chiếu giữa nh ững kho ản ti ềnthực tế thu được từ nước ngoài với những khoản tiền mà thực tế nước đó chira cho nước ngoài trong một thời kỳ nhất định. Từ đó, đưa ra các quyết sáchvề điều hành kinh tế vĩ mô như chính sách tỷ giá, chính sách xuất nhập khẩu. Ngoài ra, CCTT là công cụ đánh giá tiềm năng kinh t ế c ủa một quốc gia,giúp các nhà hoạch định kinh tế có định hướng đúng đắn. Cán cân thanh toánbộc lộ rõ ràng khả năng bền vững, điểm mạnh và khả năng về kinh tế bằngviệc đo lường chính xác kết quả xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ của đ ấtnước đó. CCTT còn được sử dụng như một chỉ số về kinh tế và tính ổn định chínhtrị. Ví dụ, nếu một nước có thặng dư cán cân thanh toán có nghĩa là có nhi ềuđầu tư từ nước ngoài đáng kể vào nước đó hoặc cũng có thể là n ước đ ấykhông xuất khẩu nhiều tiền tệ ra nước ngoài dẫn đến sự tăng giá của giá trịđồng nội tệ so với ngoại tệ. 2. Kết cấu và các cán cân bộ phận của cán cân thanh toán quốc tế 2.1. Các thành phần của cán cân thanh toán Theo quy tắc mới về biên soạn biểu cán cân thanh toán do IMF đề ranăm 1993, cán cân thanh toán của một quốc gia bao gồm bốn thành phần sau: Tài khoản vãng lai: Tài khoản vãng lai ghi lại các giao dịch về hàng hóa, • dịch vụ và một số chuyển khoản. Tài khoản vốn : Tài khoản vốn ghi lại các giao dịch về tài sản th ực và • tài sản tài chính. • Thay đổi trong dự trữ ngoại hối nhà nước Mức tăng hay giảm trong dự trữ ngoại hối của ngân hàn ...