
tài liệu về Thất nghiệp
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tài liệu về Thất nghiệp Thất nghiệp3) Thất nghiệp do Cơ cấu.Thất nghiệp do cơ cấu kà sự mất việc kéo dài trong các ngànhhoặc vùng có sự giảm sút kéo dài về nhu cầu lao động do thayđổi cơ cấu nền kinh tế.● Ví dụ kinh điển là sự dịch chuyển từ lực lượng lao động chiếmđa số trong nông nghiệp (70% số lao động) năm 1900 đến hiệnnay chỉ chiếm 3%.● Khi chúng ta có sự thay đổi về cơ cấu trong nền kinh tế, chúngta thường có các ngành phát triển cùng với sự tăng lên về nhucầu lao động cũng như các ngành có sự suy giảm.● Tuy nhiên, số lao động không có việc làm có xu hướng ở khôngđúng khu vực hoặc có kỹ năng không phù hợp cho công việc mới- chúng ta chỉ cần suy nghĩ về những người ngư dân nởNewfoundland với trình độ giáo dục lớp 8.● Họ sẽ không trở thành những người lập trình máy tính, mặc dùcó một sự thiếu hụt lớn những lập trình viên ở cả nước.● Để có được một công việc mới, bạn phải tự thân cố gắng đàotạo lại, tự thân thay đổi chỗ ở, hoặc bạn chỉ có thể nghỉ hưu.● Điều này có thể khó khăn đối với những người lao động, đặcbiệt là nếu họ không trang trải được việc đào tạo lại, hoặc nếu họgià hơn.Nguồn gốc của những thay đổi trong cơ cấu bao gồm:● Sự dịch chuyển các ngành nghề xuất khẩu và nhập khẩu dothương mại quốc tế tự do hơn - trong 10 năm qua cả xuất khẩuvà nhập khẩu của chúng ta đã tăng lên đáng kể trong phần trămcủa nền kinh tế, báo hiệu một sự dịch chuyển lớn trong thị trườnglao động trong các ngành xuất khẩu và ngành nhập khẩu cạnhtranh.● Những vi mạch máy tính rẻ dẫn đến sự nở rộ về tự động hoávà robot hoá. (Ví dụ như có một sự sụt giảm lớn trong nhu cầuđối với nghề hướng dẫn trong ngân hàng và người trực điệnthoại, nhưng có sự tăng lớn nhu cầu về lập trình viên máy tính,nhân viên nhập dữ liệu,.v..)● Những vấn đề trong các ngành dựa trên nguồn lực như là đánhcá và đốn gỗ.● Những thay đổi trong thị trường thế giới đối với các sản phẩmnông nghiệp.Lưu ý rằng trong một nền kinh tế năng động, một mức độ thấtnghiệp lại tỏ ra hiệu quả.● Có những lợi ích kinh tế của thất nghiệp do chuyển đổi nghềđối với cá nhân và xã hội.● Những công nhân trẻ đang trải qua thất nghiệp sẽ cố gắng tìmkiếm những công việc phù hợp với khả năng và lợi ích của họ.● Lợi ích của kết quả do thay đổi công việc làm thoả mãn hơn vàlàm việc hiệu quả hơn.● Lợi ích xã hội do thay đổi công việc kèm theo với quá trình tìmkiếm công việc cho phép những người lao động tìm kiếm đượcnhững công việc mà họ làm hiệu quả hơn.● Do đó, tổng sản xuất hàng hoá và dịch vụ trong nền kinh tếtăng lên. (So sánh trường hợp này với trường hợp của nhữngngười tốt nghiệp ở Trung Quốc tăng lên đến những năm 90. Họđược giao những công việc khi tốt nghiệp, với sự đóng góp rất ítvề loại công việc và nơi làm việc)Mặt khác, những công nhân thất nghiệp do cơ cấu sẽ không tìmđược công việc mới nếu họ không đào tạo lại hoặc thay đổi nơiở.● Thực tế này có nghĩa là một chi phí lớn hơn đối với người laođộng và xã hội - ví dụ, những công nhân thất nghiệp do cấu trúckhông có việc làm trong nhiều giai đoạn.● Những người lao động này chiếm một chi phí lớn trong việc cơcấu lại nền kinh tế của chúng ta, mặc dù xã hội thu được lợi íchvề dài hạn trong việc dịch chuyển đến những ngành mới này.Giải pháp của thị trường để giải quyết loại thất nghiệp này làkhuyến khích tư nhân đào tạo lại.● Các biện pháp của chính phủ bao gồm trợ cấp đào tạo lại, trợgiúp việc phân bổ lại theo vùng.4) Thị trường Lao động trong Thời kỳ Suy thoái: Thất nghiệptheo Chu kỳ.Nhiệm vụ cuối cùng của chúng ta là giải thích điều gì gây nên sựthất nghiệp tăng thêm trong thời kỳ khủng hoảng mà chúng ta cóthể quan sát trong Hình 3 - có một sự tăng mạnh những ngườimất việc làm trong khoảng vài tháng thuộc thời kỳ suy thoái - lưuý rằng các đoạn uốn vào năm 1982 và 1991 theo hướng lồi lên.● Đây là một ví dụ của thất nghiệp chu kỳ, nó bằng không trongthời kỳ kinh tế bùng nổ, nhưng mang số dương trong thời kỳ suythoái, khi số người phải nghỉ việc tăng vọt.● Nó được bắt đầu bằng sự sụt giảm nhu cầu lao động, phát sinhtừ việc giảm tổng sản phẩm trong nền kinh tế.● Tuy nhiên, vấn đề này lại được gia tăng bởi thực tế là mứclương có xu hướng ít thay đổi, và giảm xuống dần dần - mứclương thực tế trở nên quá cao trong thời kỳ suy thoái.● Mức lương qúa cao này tạo nên sự thất nghiệp chu kỳ.● Chúng ta hãy xem thất nghiệp chu kỳ xảy ra như thế nào.Xem xét một nền kinh tế bắt đầu với cân bằng việc làm đầy đủnhư trong Hình 4 (a) dưới đây, với mức thất nghiệp tự nhiên, vàmức lương thực tế .● Bây giờ, giả sử rằng xảy ra suy thoái, và AD giảm, như trongHình 4 (b).● Trong ngắn hạn, mức lương thực tế được cố định tại W0.● Do đó, khi tổng cầu giảm xuống làm gảm mức giá, chúng ta cómức lương thực tế tăng lên .● Trong ngắn hạn, thị trường lao động không ở trong cân bằng tạiLD = LS!● Với mức lương thực tế tăng lên, doanh nghiệp thuê ít lao độngđi - chúng ta di chuyển đường LD trong phần (a) của Hình 4, vớiL1 lao động được thuê.● Số việc làm giảm đi có nghĩa là sản xuất giảm xuống thể hiệnqua hàm tổng sản xuất - điều này có nghĩa là GDP thực tế cungứng ra thấp hơn - đây là sự dịch chuyển xuống đường SAS nhưtrong phần (b) của Hình 4.● Doanh nghiệp thuê ít lao động hơn có nghĩa là thất nghiệp tănglên - tổng thất nghiệp tăng lên, qua sự tăng lên trong thất nghiệpchu kỳ chúng ta có thể thấy được trên đồ thị.● Chú ý rằng thất nghiệp chu kỳ xảy ra là do trên thực tế cung laođộng lớn hơn cầu lao động.Làm thế nào chúng ta thoát ra khỏi tình trạng này?● Các biện pháp của thị trường cho thất nghiệp chu kỳ bao gồmviệc đàm phán lại mức lương cuối cùng ở một mức thấp hơn -đường SAS cuối cùng điều chỉnh lại sang phải khi mức lươngdanh nghĩa giảm, làm giảm mức lương thực tế về với giá trị cânbằng.● Nhiều nhà kinh tế cho rằng sự khôi phục nền kin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương môn kinh tế học bài giảng kinh tế học kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô khái niệm kinh tế họcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 775 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 621 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 577 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 347 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 306 2 0 -
38 trang 285 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 247 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 207 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 201 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 200 0 0 -
229 trang 195 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 185 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 172 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 169 0 0 -
Đề thi Kinh tế vi mô Đề 16_ K33
6 trang 157 0 0 -
Một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô
8 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô
24 trang 151 0 0 -
Nghiên cứu phát triển và hoàn thiện các hệ thống tự động hóa quá trình khai thác dầu khí ở Việt Nam
344 trang 147 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 143 0 0