
Tài liệu về Trao Đổi và Thị Trường
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về Trao Đổi và Thị Trường Trao Đổi và Thị TrườngTrong chương này, chúng ta sẽ xem thị trường quyết định giá cảhàng hoá và số lượng hàng hoá được mua và bán như thế nào.Một thị trường là một tập hợp những dàn xếp trao đổi một hànghoá hoặc một dịch vụTrao đổi (barter) và Thị trường (Market)Một hệ thống trao đổi là một hệ thống thị trường trong đó hànghoá và dịch vụ được trực tiếp đổi lấy những hàng hoá hoặc dịchkhác. Nếu bạn đồng ý sửa chiếc máy tính của người láng giềngđổi lại anh ta hoặc cô ta giúp bạn quét vôi ngôi nhà, bạn đã thamgia vào một giao dịch trao đổi hàng hoá. Trong khi một hệ thốngtrao đổi hàng hoá có thể hoạt động hiệu quả trong một nền kinhtế đơn giản trong đó một số lượng hàng hoá được sản xuất chỉcó giới hạn, nó không thể hoạt động tốt trong một nền kinh tếphức tạp sản xuất nhiều loại hàng hoà và dịch vụ. Vấn đề đầutiên đi cùng với một hệ thống trao đổi hàng hoá là bất kỳ việc traođổi nào cần có cầu trùng hợp hai lần (double coinciden ofwants). Điều này có nghĩa là giao dịch chỉ có thể xảy ra nếu mộtngười muốn những gì mà người khác sẵn sàng trao đổi hoặc sẵnsàng từ bỏ cái mà người khác muốn. Trong một nền kinh tế pháttriển trong đó tồn tại một tập hợp đa dạng các loại hàng hoá vàdịch vụ được sản xuất, việc tìm ra ai đó sẵn sàng trao đổi nhữnggì bạn mong mốn có thể hoàn toàn khó khăn và tốn kém. Nếubạn biết sửa ti vi và đang đói, bạn phải tìm ai đó bị hỏng ti vi sẵnsàng trao đổi lương thực để sửa ti vi. Do chi phí dàn xếp một giaodịch như vậy rất tốn kém, các nhà kinh tế ghi nhận là các giaodịch trao đổi hàng hoá có chi phí giao dịch (transaction cost)tương đối cao. (TQ hiệu đính: hệ thống trao đổi là 1 hệ thống thịtrường đơn giản).Giá tương đối và giá thông thườngChi phí cơ hội của việc cần một hàng hoá hoặc một dịch vụ trongmột nền kinh tế trao đổi hàng hoá hay nền kinh tế tiền tệ có thểđược tính bằng giá tương đối của hàng hoá. Giá tương đối củamột hàng hoá là một cách tính một hàng hoá đắt tới mức nàotrong giới hạn những đơn vị hàng hoá và dịch vụ khác. Trong hệthống trao đổi hàng hoá, giá tương đối không gì khác ngoài tỷ lệtrao đổi giữa bất kỳ hai loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào. Ví dụ,nếu một máy in laser được đổi lấy hai máy in mực kim, giá lươngđối của máy in laser là hai máy in mực kim. Ngược lại, giá tươngđối của một máy in mực kim là nửa máy in laser. Trong nền kinhtế tiền tệ, giá tương đối có thể dễ dàng được tính bằng việc sửdụng tỷ giá của các loại hàng hoá. Ví dụ, nếu một quả bóng cógiá 20 đôla và máy nghe nhạc CD xách tay có giá 60 đôla, giátương đối của máy nghe nhạc CD xách tay là 3 quả bóng. (Và giátương đối của một quả bóng là 1/3 một máy nghe nhạc CD xáchtay). Các nhà kinh tế cho rằng các cá nhân phản ứng lại vớinhững thay đổi giá tương đối do những thay đổi này phản ánh chiphí cơ hội của việc cần một hàng hoá hoặc một dịch vụTrong một nền kinh tế thị trường, giá của một hàng hoá và dịchvụ được quyết định thông qua sự tương tác giữa cung và cầu. Đểhiểu giá cả thị trường được quyết định ra sao, cần biết những yếutố quyết định cung và những yếu tố quyết định cầu. Trước tiênhãy bắt đầu xem cầu về một hàng hoá.CầuCầu một hàng hoá hoặc một dịch vụ được định nghĩa là mối quanhệ tồn tại giữa giá của hàng hoá và số lượng hàng hoá cần trongmột thời gian cho trước, các yếu tố khác không đổi. Một cáchhình dung cầu là thông qua một bảng dự tính cầu như bảng liệtkê dưới đây:Chú ý là cầu hàng hoá là toàn bộ mối quan hệ được tóm tắt trongbảng này. Mối quan hệ cầu này cũng có thể mô tả bằng mộtđường cầu (như minh hoạ dưới đây)Cả bảng dự tính cầu và đường cầu cho biết, với một loại hànghoá này, tồn tại một mối quan hệ nghịch đảo giữa giá và lượngcầu khi những nhân tố khác giữ nguyên. Mối quan hệ nghịch đảogiữa giá và lượng cầu phổ biến tới nỗi các nhà kinh tế gọi nó làluật cầu:Một mối quan hệ nghịch đảo giữa giá của một hàng hoá và lượngcầu trong một thời gian cho trước, các yếu tố khác không đổi.Như được lưu ý ở trên, cầu là toàn bộ mối quan hệ giữa giá hànghoá và lượng cầu hàng hoá, như được trình bày trong bảng dựtính cầu hoặc một đường cầu. Một sự thay đổi giá của hàng hoámang lại một sự thay đổi về lượng cầu, nhưng không thay đổi vềcầu hàng hoá. Như biểu đồ dưới đây cho thấy, một sự tăng giá từ2 đôla lên 3 đôla làm giảm lượng cầu hàng hoá từ 80 xuống 60nhưng không giảm cầu.Thay đổi về cầu (demand) với thay đổi về lượng cầu(quantity demanded)Một sự thay đổi về cầu chỉ xảy ra khi mối quan hệ giữa giá vàlượng cầu thay đổi. Vị trí của đường cầu thay đổi khi cầu thayđổi. Nếu đường cầu trở nên dốc hơn hoặc thẳng hơn hoặc dịchsang phải hoặc dịch sang trái, chúng ta có thể nói là cầu thay đổi.Biểu đồ dưới đây minh hoạ một sự dịch chuyển về cầu của mộthàng hoá (từ D sang D). Chú ý là một sự dịch chuyển sang phảivị trí của đường cầu cho biết một sự tăng cầu do cần một lượngcầu hàng hoá lớn hơn ở mỗi mức giá.Cầu thị trườngCầu thị trường gồm tổng lượng cầu của mỗi cá nhân trong thịtrường.Theo khái niệm này, đường cầu thị trường được hìnhthành bởi việc tính tổng toàn bộ các đường cầu ngang của mỗi cánhân người tiêu dùng. Biểu đồ dưới đây minh hoạ cho quá trìnhnày. Biểu đồ này minh hoạ một trường hợp đơn giản trong đó chỉcó hai người tiêu dùng là A và B. Chú ý là tổng lượng cầu trên thịtrường chỉ là tổng lượng cầu của mỗi các nhân. Trong biểu đồnày, A muốn mua 10 đơn vị hàng hoá này và B muốn mua 15đơn vị khi giá là 3 đôla. Vì vậy, tại mức giá là 3 đôla, tổng lượngcầu trên thị trường là 25 (= 10 + 15) đơn vị hàng hoá.Tất nhiên ví dụ này được đơn giản hoá nhiều do có nhiều ngườimua trong hầu hết các thị trường thế giới thực tế. Áp dụng cùngnguyên tắc cho thấy: đường cầu thị trường bắt nguồn từ tổnglượng cầu của mọi người tiêu dùng tại mỗi mức và tại mọi mứcgiá có thể.Các yếu tố quyết định cầuHãy kiểm tra một số yếu tố có t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương môn kinh tế học bài giảng kinh tế học kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô khái niệm kinh tế họcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 775 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 621 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 577 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 347 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 306 2 0 -
38 trang 284 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 247 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 207 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 201 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 199 0 0 -
229 trang 195 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 185 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 172 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 169 0 0 -
Đề thi Kinh tế vi mô Đề 16_ K33
6 trang 157 0 0 -
Một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô
8 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô
24 trang 151 0 0 -
Nghiên cứu phát triển và hoàn thiện các hệ thống tự động hóa quá trình khai thác dầu khí ở Việt Nam
344 trang 147 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 143 0 0