Danh mục

Tại sao trái bóng chính thức của World Cup 2010 có tên là Jabulani

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 98.50 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tên chính thức của trái bóng được sử dụng trong World Cup 2010 là Jabulanicó nghĩa là “Chào mừng” trong tiếng isiZulu. Đây cũng là một trái bóng đặcbiệt bởi một quả bóng bình thường thường được ghép từ 32 mảnh lục giác ,trái bóng Teamgeist cho World Cup 2006 được ghép từ 14 mảnh nhưngJabulani chỉ được ghép từ 8 mảnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tại sao trái bóng chính thức của World Cup 2010 có tên là JabulaniTại sao trái bóng chính thức của World Cup 2010 có tên làJabulani? SizeSize+KhámpháTên chính thức của trái bóng được sử dụng trong World Cup 2010 là Jabulanicó nghĩa là “Chào mừng” trong tiếng isiZulu. Đây cũng là một trái bóng đặcbiệt bởi một quả bóng bình thường thường được ghép từ 32 mảnh lục giác ,trái bóng Teamgeist cho World Cup 2006 được ghép từ 14 mảnh nhưngJabulani chỉ được ghép từ 8 mảnh.Trên quả bóng này được sơn 11 màu khác nhau, thể hiện cho 11 dân tộc lớncủa Nam Phi và cũng thể hiện cho tinh thần đa dạng của châu Phi nói chung.Tuy vậy, có một điều trùng hợp là kể từ trái bóng Telstar đươc dùng tại Mexico1970 thì Jabulani cũng là trái bóng thứ 11 mà Adidas đã làm để phục vụ WorldCup.Jabulani cũng được sử dụng các công nghệ mới nhất của Adidas để đảm bảocảm nhận về trái bóng là giống nhau trong mọi điều kiện thời tiết. Đây chắcchắn là một điểm mạnh mà các thủ môn đều ưa thích vì không ai muốn vồtrượt một trái bóng trong thời tiết mưa hay ẩm ướt cả. Adidas cũng đã mấtkhoảng thời gian khá lâu để kiểm định trái bóng này với các cầu thủ của cácđội bóng lớn như AC Milan, FC Bayern München, Orlando Pirates và AjaxCape Town. Ngoài ra, còn có một phiên bản tên là Jo’bulani được sử dụngtrong trận chung kết của World Cup 2010.Dưới đây là danh sách tên của các trái bóng chính thức trong các kỳ WorldCup đã được Adidas thiết kế : • Mexico năm 1970 : Telstar – 32 mảnh, trắng đen xen kẽ • Tây Đức năm 1974 : Telstar Durlast • Argentina năm 1978 : Tango Durlast • Tây Ban Nha năm 1982 : Tango Espana – bóng lần đầu tiên có khả năng chống nước • Mexico năm 1986 : Azteca – Lần đầu tiên sử dụng sợi polyurethane • Ý năm 1990 : Etrvsco • Mỹ năm 1994 : Questra – sử dụng sợi polystyrene giúp bóng bay nhanh hơn • Pháp năm 1998 : Tricolore – trái bóng đầu tiên tại World Cup có nhiều màu sắc với ba mầu cờ của Pháp (đỏ, xanh, trắng) • Nhật – Hàn Quốc năm 2002 : Fevernova • Đức năm 2006 : Teamgeist • Nam Phi năm 2010 : Jabulani.

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: