Tăng bu - Điệu múa truyền thống của người Kháng, Điện Biên
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 316.05 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người Kháng tỉnh Điện Biên là dân tộc còn lưu giữ được khá nhiều những nét văn hóa đặc trưng và tiêu biểu của dân tộc mình, thể hiện rõ nét nhất trong điệu múa Tăng bu truyền thống.Người Kháng có nhiều điệu múa truyền thống độc đáo. Ảnh: Internet Người Kháng tỉnh Điện Biên là dân tộc còn lưu giữ được khá nhiều những nét văn hóa đặc trưng và tiêu biểu của dân tộc mình như: hát đối, hát giao duyên. Ngoài ra còn có các điệu múa: múa xòe, múa sạp, múa tầm đao… Trong số đó,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng bu - Điệu múa truyền thống của người Kháng, Điện BiênTăng bu - Điệu múa truyền thống của người Kháng, Điện BiênNgười Kháng tỉnh Điện Biên là dân tộc còn lưu giữ được khá nhiều những nét vănhóa đặc trưng và tiêu biểu của dân tộc mình, thể hiện rõ nét nhất trong điệu múaTăng bu truyền thống. Người Kháng có nhiều điệu múa truyềnthống độc đáo. Ảnh: InternetNgười Kháng tỉnh Điện Biên là dân tộc còn lưu giữ được khá nhiều những nét vănhóa đặc trưng và tiêu biểu của dân tộc mình như: hát đối, hát giao duyên. Ngoài racòn có các điệu múa: múa xòe, múa sạp, múa tầm đao… Trong số đó, múa Tăngbu là điệu múa truyền thống rõ nét nhất của dân tộc Kháng.Múa Tăng bu – là điệu múa bằng cách nghệ thuật hóa động tác chọc lỗ tra hạttrong lao động sản xuất vào điệu múa, những động tác tưởng chừng như khô khancứng nhắc nay trở nên uyển chuyển mềm mại và có nhịp điệu hơn. Đây còn là tiếtmục vui chơi thu hút được rất nhiều người tham gia, nhất là các thanh niên nam,nữ. Trong các dịp lễ hội, họ rủ nhau từ các làng bản khác cùng về đây tham giamúa cùng dân bản. Nhiều người đứng nối nhau xếp thành vòng tròn lớn, một taybám lên vai người đi trước, một tay cầm cây tăng bu.Cây tăng bu được làm bằng một đoạn thân cây nứa, có đường kính thân khoảng từ4- 6cm, dài khoảng từ 1,4m- 1,6m tùy theo mỗi người. Sau một nhịp dẫn, tất cảmọi người cùng vỗ mạnh cây tăng bu xuống sàn gỗ, tạo nên một dàn âm thanhcộng hưởng. Dàn âm thanh này luôn được giữ nhịp rất đều, những người tham giamúa vừa phải đảm bảo tạo ra âm thanh, vừa bước uyển chuyển theo nhịp điệu vàgiữ nhịp cho đều.Sau mấy vòng múa lại xoay chiều di chuyển một lần, cứ như thế vòng múa tăng butạo cho người tham ra một cảm giác đầm ấm, đoàn kết, vui vẻ như không hề biếtdừng lại. Nếu có một thành viên nào muốn nghỉ sẽ tự rời khỏi vòng và lập tức cóthành viên khác thay thế, vòng múa không bị gián đoạn.Có thể nói phần múa Tăng bu trong chuỗi các tiết mục văn nghệ thể dục, thể thao,các trò chơi dân gian diễn ra trong lễ hội của người Kháng là phần chơi hấp dẫn vàkéo dài nhất. Đặc biệt các bạn trẻ nam nữ thanh niên tham gia rất đông vui và kéodài cho tới tận đêm khuya.Ngày nay, phương thức canh tác theo hình thức chọc lỗ tra hạt vẫn còn phổ biếntrong đồng bào các dân tộc thiểu số, vì vậy điệu múa tăng bu mô tả hình ảnh chọclỗ tra hạt vẫn còn tồn tại trong đời sống văn hóa văn nghệ của đồng bào. Nó nhưmột sản phẩm kết tinh từ sự sáng tạo của đồng bào trong quá trình lao động vớimột nền tảng âm nhạc dân gian phong phú, đặc sắc. Như vậy, múa tăng bu khôngcòn chỉ hạn chế trong một gia đình hay dòng họ mà nó là ngày hội chung của cảbản, cả vùng.Múa Tăng bu đã thể hiện được những nét truyền thống đặc trưng riêng của ngườiKháng nơi đây, góp phần làm phong phú thêm nền di sản văn hóa của tỉnh ĐiệnBiên nói riêng và nền di sản văn hóa Việt Nam nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng bu - Điệu múa truyền thống của người Kháng, Điện BiênTăng bu - Điệu múa truyền thống của người Kháng, Điện BiênNgười Kháng tỉnh Điện Biên là dân tộc còn lưu giữ được khá nhiều những nét vănhóa đặc trưng và tiêu biểu của dân tộc mình, thể hiện rõ nét nhất trong điệu múaTăng bu truyền thống. Người Kháng có nhiều điệu múa truyềnthống độc đáo. Ảnh: InternetNgười Kháng tỉnh Điện Biên là dân tộc còn lưu giữ được khá nhiều những nét vănhóa đặc trưng và tiêu biểu của dân tộc mình như: hát đối, hát giao duyên. Ngoài racòn có các điệu múa: múa xòe, múa sạp, múa tầm đao… Trong số đó, múa Tăngbu là điệu múa truyền thống rõ nét nhất của dân tộc Kháng.Múa Tăng bu – là điệu múa bằng cách nghệ thuật hóa động tác chọc lỗ tra hạttrong lao động sản xuất vào điệu múa, những động tác tưởng chừng như khô khancứng nhắc nay trở nên uyển chuyển mềm mại và có nhịp điệu hơn. Đây còn là tiếtmục vui chơi thu hút được rất nhiều người tham gia, nhất là các thanh niên nam,nữ. Trong các dịp lễ hội, họ rủ nhau từ các làng bản khác cùng về đây tham giamúa cùng dân bản. Nhiều người đứng nối nhau xếp thành vòng tròn lớn, một taybám lên vai người đi trước, một tay cầm cây tăng bu.Cây tăng bu được làm bằng một đoạn thân cây nứa, có đường kính thân khoảng từ4- 6cm, dài khoảng từ 1,4m- 1,6m tùy theo mỗi người. Sau một nhịp dẫn, tất cảmọi người cùng vỗ mạnh cây tăng bu xuống sàn gỗ, tạo nên một dàn âm thanhcộng hưởng. Dàn âm thanh này luôn được giữ nhịp rất đều, những người tham giamúa vừa phải đảm bảo tạo ra âm thanh, vừa bước uyển chuyển theo nhịp điệu vàgiữ nhịp cho đều.Sau mấy vòng múa lại xoay chiều di chuyển một lần, cứ như thế vòng múa tăng butạo cho người tham ra một cảm giác đầm ấm, đoàn kết, vui vẻ như không hề biếtdừng lại. Nếu có một thành viên nào muốn nghỉ sẽ tự rời khỏi vòng và lập tức cóthành viên khác thay thế, vòng múa không bị gián đoạn.Có thể nói phần múa Tăng bu trong chuỗi các tiết mục văn nghệ thể dục, thể thao,các trò chơi dân gian diễn ra trong lễ hội của người Kháng là phần chơi hấp dẫn vàkéo dài nhất. Đặc biệt các bạn trẻ nam nữ thanh niên tham gia rất đông vui và kéodài cho tới tận đêm khuya.Ngày nay, phương thức canh tác theo hình thức chọc lỗ tra hạt vẫn còn phổ biếntrong đồng bào các dân tộc thiểu số, vì vậy điệu múa tăng bu mô tả hình ảnh chọclỗ tra hạt vẫn còn tồn tại trong đời sống văn hóa văn nghệ của đồng bào. Nó nhưmột sản phẩm kết tinh từ sự sáng tạo của đồng bào trong quá trình lao động vớimột nền tảng âm nhạc dân gian phong phú, đặc sắc. Như vậy, múa tăng bu khôngcòn chỉ hạn chế trong một gia đình hay dòng họ mà nó là ngày hội chung của cảbản, cả vùng.Múa Tăng bu đã thể hiện được những nét truyền thống đặc trưng riêng của ngườiKháng nơi đây, góp phần làm phong phú thêm nền di sản văn hóa của tỉnh ĐiệnBiên nói riêng và nền di sản văn hóa Việt Nam nói chung.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điệu múa truyền thống dân tộc Kháng văn hóa dân tộc phong tục tập quán Lễ hội truyền thống Việt Nam văn hóa Việt Nam truyền thống Việt NamTài liệu có liên quan:
-
79 trang 433 2 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 392 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 281 1 0 -
9 trang 214 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 199 0 0 -
9 trang 181 0 0
-
Tuyển tập bài nghiên cứu chủ đề Truyền thông Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa: Phần 1
161 trang 176 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 163 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 137 0 0 -
189 trang 137 0 0