Danh mục tài liệu

Tăng cường liên kết đại học - doanh nghiệp đào tạo nhân lực công nghệ thông tin trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.24 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Tăng cường liên kết đại học - doanh nghiệp đào tạo nhân lực công nghệ thông tin trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 bàn về một số khía cạnh sau: Cách mạng công nghiệp 4.0 và liên kết đại học – doanh nghiệp trong đào tạo; Thực trạng liên kết đại học – doanh nghiệp trong đào tạo nhân lực công nghệ thông tin; Khuyến nghị nhằm tăng cường liên kết đại học – doanh nghiệp trong đào tạo nhân lực công nghệ thông tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường liên kết đại học - doanh nghiệp đào tạo nhân lực công nghệ thông tin trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 NGUYỄN THỊ MINH AN TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT ĐẠI HỌC - DOANH NGHIỆP ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Nguyễn Thị Minh An Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn Thông Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, liên đã, đang và sẽ làm thay đổi mọi lĩnh vực đời kết, đại học - doanh nghiệp, đào tạo, công nghệ sống kinh tế xã hội, đồng thời sẽ tạo ra những thông tin thay đổi căn bản trong thị trường lao động và I. MỞ ĐẦU đặt ra những yêu cầu mới về năng lực của đội ngũ lao động. Việt Nam cũng như nhiều nước Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) sẽ đang phát triển trong khu vực và trên thế giới tạo ra sự thay đổi vô cùng to lớn đối với việc đang phải đối mặt với những thách thức lớn về làm – thông qua tự động hóa và trí tuệ nhân tạo sự thiếu hụt nguồn nhân lực công nghệ thông (AI) một số việc làm có thể mất đi, các kỹ năng tin đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp cần thiết để thực hiện hầu hết các công việc sẽ 4.0. Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, thay đổi đáng kể. Thách thức đối với trường đại nhân lực công nghệ thông tin thiếu cả về số học là đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu ngày lượng và chất lượng. Tăng cường liên kết giữa càng cao và đầy biến động của thị trường lao trường đại học với doanh nghiệp là một trong động. Về phía doanh nghiệp, để tồn tại và phát những giải pháp quan trọng để mở rộng đào triển bền vững, doanh nghiệp cần xây dựng đội tạo cũng như nâng cao chất lượng đào tạo ngũ lao động có năng lực, phẩm chất, thích ứng nguồn nhân lực công nghệ thông tin đáp ứng với sự thay đổi của môi trường kinh doanh. yêu cầu của CMCN 4.0. Bài viết này bàn về Cùng với cuộc CMCN 4.0, nhu cầu nhân lực một số khía cạnh sau: Cách mạng công nghiệp công nghệ thông tin đang tăng lên mạnh mẽ trên 4.0 và liên kết đại học – doanh nghiệp trong toàn cầu, và Việt Nam cũng không nằm ngoài đào tạo; Thực trạng liên kết đại học – doanh xu hướng đó. Công nghệ thông tin hiện là ngành nghiệp trong đào tạo nhân lực công nghệ thông được xem là mũi nhọn tại Việt Nam và nhà tin; Khuyến nghị nhằm tăng cường liên kết đại nước đã có những chính sách đặc biệt cho ngành học – doanh nghiệp trong đào tạo nhân lực này. Đặc biệt năm 2020 cũng là năm Bộ Thông công nghệ thông tin. tin và Truyền thông xác định là năm chuyển đổi số quốc gia, là năm khởi động mạnh mẽ để tiến tới một Việt Nam số. Theo số liệu báo cáo nhu Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Minh An Email: anntm@ptit.edu.vn Đến tòa soạn: 14/6/2020, chỉnh sửa: 04/12/2020, chấp nhận đăng: 15/12/2020. SỐ 04 – 2020 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG 3 TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT ĐẠI HỌC – DOANH NGHIỆP ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 cầu về nguồn nhân lực ICT, Việt Nam gần đây Ở Việt Nam, hợp tác giữa cơ sở đào tạo, viện nổi lên như là một cường quốc về gia công và nghiên cứu và doanh nghiệp được Đảng và Nhà phát triển công nghệ thu hút những tập đoàn lớn nước quan tâm từ hai thập niên trở lại đây. Tuy trên thế giới đầu tư vào Việt Nam như: Intel, nhiên, so với thế giới, đặc biệt là các quốc gia Samsung, Toshiba, Foxconn, Bosch, Sony, châu Âu và Mỹ thì đổi mới về vấn đề này ở Việt Cisco, NEC, Fujitsu v.v. Tại Việt Nam, ngày Nam rất chậm, đặc biệt các chính sách, cơ chế càng có nhiều công ty và tập đoàn công nghệ và giải pháp thực thi trong thực tiễn từ Chính được mở ra. Trong đó, các công ty outsourcing phủ và các Bộ, ngành còn thiếu đồng bộ. Các cũng tăng lên và phát triển đáng kể [1]. nội dung hợp tác ở các cấp độ sâu hơn theo xu hướng hội nhập và chia sẻ nguồn lực cùng phát CMCN 4.0 là cuộc cách mạng số nhưng triển trong hợp tác với doanh nghiệp còn hạn nhân lực chất lượng cao trong các ngành công chế. nghệ thông tin, kỹ thuật máy tính, tự động hóa… của Việt Nam đang quá ít. Theo tính toán Do vậy, liên kết giữa trường đại học và ...

Tài liệu có liên quan: