Tăng huyết áp hệ thống động mạch ( Hypertension) (Kỳ 1)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.35 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Những vấn đề chung.1.1. Một số khái niệm: - ở người lớn khi đo huyết áp theo phương pháp Korottkof, nếu huyết áp (HA) tâm thu ≥ 140mmHg và hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg thì được gọi là tăng huyết áp hệ thống động mạch.- Hoặc khi đo huyết áp liên tục trong 24 giờ, nếu trung bình huyết áp trong 24h ≥ 135/85mmHg thì được gọi là tăng huyết áp.HA tâm thu + 2 x HA tâm trương- HA trung bình =--------------------------------------3Nếu HA trung bình ≥ 110mmHg được gọi là tăng HA.- HA hiệu số...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng huyết áp hệ thống động mạch ( Hypertension) (Kỳ 1) Tăng huyết áp hệ thống động mạch ( Hypertension) (Kỳ 1) PGS.TS. Ng.Phú Kháng (Bệnh học nội khoa HVQY) 1. Những vấn đề chung. 1.1. Một số khái niệm: - ở người lớn khi đo huyết áp theo phương pháp Korottkof, nếu huyếtáp (HA) tâm thu ≥ 140mmHg và hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg thìđược gọi là tăng huyết áp hệ thống động mạch. - Hoặc khi đo huyết áp liên tục trong 24 giờ, nếu trung bình huyết áptrong 24h ≥ 135/85mmHg thì được gọi là tăng huyết áp. HA tâm thu + 2 x HA tâm trương - HA trung bình = -------------------------------------- 3 Nếu HA trung bình ≥ 110mmHg được gọi là tăng HA. - HA hiệu số là hiệu số giữa huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương. - Khi HA tăng ≥ 220/120 mmHg gọi là “cơn tăng HA kịch phát”, cơntăng HA kịch phát có nhiều thể bệnh khác nhau như: . Thể tối cấp. . Thể cấp cứu. . Bệnh não do tăng huyết áp. . Thể ác tính. - Nếu bệnh nhân được điều trị phối hợp ≥ 3 loại thuốc chống tăng HA ởliều trung bình trong 1 tuần lễ mà HA vẫn còn ≥ 140/90 mmHg thì được gọi là “tăngHA kháng trị”. - Khi bệnh nhân tiếp xúc với bác sĩ và nhân viên y tế mà HA tâm thutăng hơn 20-30 mmHg và hoặc HA tâm trương tăng cao hơn 5-10 mmHg thìđược gọi là “tăng huyết áp áo choàng trắng”. 1.2. Tỷ lệ bị bệnh tăng huyết áp: - Theo điều tra của GS.TS. Trần Đỗ Trinh (1992), tỷ lệ tăng huyết áp ởViệt Nam là 10,62% dân số, ước tính gần 10.000.000 người; tỷ lệ bị bệnh tănghuyết áp tăng dần theo lứa tuổi; tỷ lệ nam giới bị bệnh cao hơn nữ giới, nhưngđến thời kỳ tiền mạn kinh thì tỷ lệ bị tăng huyết áp của cả hai giới là như nhau. - Tỷ lệ tăng huyết áp của một số nước như sau: Mỹ: 8%; Thái Lan:6,8%; Portugan: 30%; Chi Lê: 21%; Benin: 14%. 1.3. Phân loại tăng huyết áp: Tăng huyết áp được chia ra làm 2 loại: - Tăng huyết áp tự phát (tiên phát) không rõ nguyên nhân gọi là bệnhtăng huyết áp, chiếm 90- 95% những trường hợp bị tăng huyết áp. - Tăng huyết áp thứ phát (có nguyên nhân) chiếm 5-10% trường hợp bịtăng huyết áp. 1.4. Phân độ tăng huyết áp: Phân độ tăng huyết áp theo “Tổ chức Y tế thế giới-WHO” 1999, ởngười ≥ 18 tuổi như sau: Bảng: phân độ tăng huyết áp theo WHO-1999 đối vớingười ≥ 18 tuổi. H Huyết áp Huyết áp tâm uyết tâm thu trương áp (m (m và độ mHg) mHg) tăng huyết áp Bình thường tối ưu < 120 < 80 mmHg Bình thường < 130 < 85 mmHg Bình thường cao 130-139 85-89 mmHg Tăng huyết áp Độ 1 140-159 và hoặc 90-99 mmHg Độ 2 160 179 và hoặc 100-109 mmHg Độ 3 ≥ 180 và hoặc ≥ 110 mmHg Tăng huyết áp đơn độc > 140 và < 90 mmHgtâm thu Huyết áp ranh giới 140 - 149 và < 90 mmHggiữa bình thường và bệnhlý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng huyết áp hệ thống động mạch ( Hypertension) (Kỳ 1) Tăng huyết áp hệ thống động mạch ( Hypertension) (Kỳ 1) PGS.TS. Ng.Phú Kháng (Bệnh học nội khoa HVQY) 1. Những vấn đề chung. 1.1. Một số khái niệm: - ở người lớn khi đo huyết áp theo phương pháp Korottkof, nếu huyếtáp (HA) tâm thu ≥ 140mmHg và hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg thìđược gọi là tăng huyết áp hệ thống động mạch. - Hoặc khi đo huyết áp liên tục trong 24 giờ, nếu trung bình huyết áptrong 24h ≥ 135/85mmHg thì được gọi là tăng huyết áp. HA tâm thu + 2 x HA tâm trương - HA trung bình = -------------------------------------- 3 Nếu HA trung bình ≥ 110mmHg được gọi là tăng HA. - HA hiệu số là hiệu số giữa huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương. - Khi HA tăng ≥ 220/120 mmHg gọi là “cơn tăng HA kịch phát”, cơntăng HA kịch phát có nhiều thể bệnh khác nhau như: . Thể tối cấp. . Thể cấp cứu. . Bệnh não do tăng huyết áp. . Thể ác tính. - Nếu bệnh nhân được điều trị phối hợp ≥ 3 loại thuốc chống tăng HA ởliều trung bình trong 1 tuần lễ mà HA vẫn còn ≥ 140/90 mmHg thì được gọi là “tăngHA kháng trị”. - Khi bệnh nhân tiếp xúc với bác sĩ và nhân viên y tế mà HA tâm thutăng hơn 20-30 mmHg và hoặc HA tâm trương tăng cao hơn 5-10 mmHg thìđược gọi là “tăng huyết áp áo choàng trắng”. 1.2. Tỷ lệ bị bệnh tăng huyết áp: - Theo điều tra của GS.TS. Trần Đỗ Trinh (1992), tỷ lệ tăng huyết áp ởViệt Nam là 10,62% dân số, ước tính gần 10.000.000 người; tỷ lệ bị bệnh tănghuyết áp tăng dần theo lứa tuổi; tỷ lệ nam giới bị bệnh cao hơn nữ giới, nhưngđến thời kỳ tiền mạn kinh thì tỷ lệ bị tăng huyết áp của cả hai giới là như nhau. - Tỷ lệ tăng huyết áp của một số nước như sau: Mỹ: 8%; Thái Lan:6,8%; Portugan: 30%; Chi Lê: 21%; Benin: 14%. 1.3. Phân loại tăng huyết áp: Tăng huyết áp được chia ra làm 2 loại: - Tăng huyết áp tự phát (tiên phát) không rõ nguyên nhân gọi là bệnhtăng huyết áp, chiếm 90- 95% những trường hợp bị tăng huyết áp. - Tăng huyết áp thứ phát (có nguyên nhân) chiếm 5-10% trường hợp bịtăng huyết áp. 1.4. Phân độ tăng huyết áp: Phân độ tăng huyết áp theo “Tổ chức Y tế thế giới-WHO” 1999, ởngười ≥ 18 tuổi như sau: Bảng: phân độ tăng huyết áp theo WHO-1999 đối vớingười ≥ 18 tuổi. H Huyết áp Huyết áp tâm uyết tâm thu trương áp (m (m và độ mHg) mHg) tăng huyết áp Bình thường tối ưu < 120 < 80 mmHg Bình thường < 130 < 85 mmHg Bình thường cao 130-139 85-89 mmHg Tăng huyết áp Độ 1 140-159 và hoặc 90-99 mmHg Độ 2 160 179 và hoặc 100-109 mmHg Độ 3 ≥ 180 và hoặc ≥ 110 mmHg Tăng huyết áp đơn độc > 140 và < 90 mmHgtâm thu Huyết áp ranh giới 140 - 149 và < 90 mmHggiữa bình thường và bệnhlý.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội khoa bệnh tim mạch đại cương tim mạch học bệnh học nội khoa Tăng huyết áp hệ động mạchTài liệu có liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 238 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 161 5 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 126 0 0 -
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa - Trường CĐ Y tế Bình Dương
143 trang 98 1 0 -
19 trang 87 0 0
-
4 trang 87 0 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 84 0 0 -
7 trang 82 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính
7 trang 78 0 0 -
5 trang 77 1 0