Tạp chí Khoa học trường Đại học Văn hóa, Thể thao và du lịch Thanh Hóa: Số 02/2020
Số trang: 128
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.21 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tạp chí Khoa học trường Đại học Văn hóa, Thể thao và du lịch Thanh Hóa: Số 02/2020 trình bày các nội dung chính sau: Một số kỹ thuật diễn tấu các tác phẩm tiêu biểu viết cho đàn bầu, xây dựng trang thông tin điện tử quảng bá du lịch xứ Thanh, vai trò của tín ngưỡng trong đời sống tinh thần của cộng đồng cư dân xã đảo Nghi Sơn,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Khoa học trường Đại học Văn hóa, Thể thao và du lịch Thanh Hóa: Số 02/2020 ISSN 2588 - 1264 TẠP CHÍ KHOA HỌC Số 02 (09), T11/2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA MỤC LỤCQUẢN LÝ - ĐÀO TẠO 5HOÀNG THỊ THU HOATầm quan trọng của công tác xã hội học đường tại các trường học................................ 5PHAN HỒNG THÁI - PHẠM CẨM HÙNGNghiên cứu chương trình huấn luyện ngoại khóa môn bóng đá, cờ vua, vovinam chocác trường tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Thanh Hóa........................ 10NGUYỄN CÔNG THÀNHThực trạng công tác đào tạo vận động viên bóng đá trẻ Việt Nam.................................. 20NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 27PHẠM NGỌC ĐỈNHMột số kỹ thuật diễn tấu các tác phẩm tiêu biểu viết cho đàn bầu................................... 27HÀ ĐÌNH HÙNGXây dựng trang thông tin điện tử quảng bá du lịch xứ Thanh......................................... 35HOÀNG THỊ HUỆNhững con đường hình thành thuật ngữ thời trang tiếng Anh......................................... 43TRẦN ĐÌNH LỘCSơ lược về sự phát triển của nghệ thuật thanh nhạc qua các thời kỳ lịch sử................... 53NGUYỄN THỊ TRÚC QUỲNHVai trò của tín ngưỡng trong đời sống tinh thần của cộng đồng cư dân xã đảo NghiSơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa............................................................................. 60NGUYỄN NHƯ SƠNKhoảng trống pháp luật trong quản lý tài sản tại các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo ở ViệtNam hiện nay (qua nghiên cứu trường hợp chùa Nga Hoàng, huyện Tam Đảo, tỉnhVĩnh Phúc)....................................................................................................................... 73LÊ VĂN TẠOLễ hội Phủ Trịnh nhìn từ góc độ văn hóa........................................................................ 82TẠ THỊ THỦYBiểu tượng trong truyền thuyết Thánh Gióng - giá trị văn hóa và lịch sử....................... 89NGUYỄN THỊ THU TRANGVận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong quản lý nhà nước về văn hóa ở tỉnh ThanhHóa trước cách mạng công nghiệp 4.0............................................................................. 97TRỊNH DUY TUÂNBước đầu khảo cứu tấm bia ghi chép về nhân vật Trịnh Quý Tốn thời Hậu Lê.............. 106TIN HOẠT ĐỘNG 113 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI HỌC ĐƢỜNG TẠI CÁC TRƢỜNG HỌC 1 ThS. Hoàng Thị Thu Hoa Tóm tắt: Hiện nay, trong các trường học có nhiều vấn nạn xảy ra như bạo lực học đường,học sinh bỏ học, lạm dụng tình dục... Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục.Chính vì vậy, công tác xã hội học đường là rất cần thiết. Bài viết tập trung đi vào tìm hiểu tầmquan trọng của công tác xã hội học đường đồng thời nêu rõ vai trò của nhân viên công tác xãhội trong các trường học. Từ khóa: Công tác xã hội học đường; Vấn nạn học đường; Chất lượng giáo dục 1. Đặt vấn đề Công tác xã hội trường học (hay còn gọi là công tác xã hội học đường) đóng vai trò quantrọng trong việc hỗ trợ, giúp đỡ học sinh giải quyết các vấn đề khó khăn trong cuộc sống, nhằmđạt kết quả học tập và phát huy hết tiềm năng của mình. Công tác xã hội trong trường học là mộtlĩnh vực trong công tác xã hội được thực hiện trong trường học để giúp đỡ học sinh, giáo viên,hay cán bộ quản lý nhà trường tăng cường hoặc phục hồi năng lực thực hiện chức năng xã hộicủa họ và tạo ra những điều kiện thích hợp nhằm đạt được những mục tiêu trong dạy và học(Freg, A.2006). Các đối tượng công tác xã hội trong trường học là khác nhau, mỗi thân chủ làmột cá thể riêng biệt với những vấn đề khác nhau. Chính vì vậy, đòi hỏi nhân viên công tác xãhội cần mềm dẻo, linh hoạt trong việc áp dụng các kiến thức, kỹ năng khi thực hiện hoạt độngcan thiệp và trợ giúp. Mục đích chính của việc trợ giúp là tăng cường hoặc phục hồi chức năngxã hội và tạo những điều kiện thích hợp trong việc dạy và học. 2. Nội dung 2.1. Sự hình thành và phát triển của công tác xã hội học đường + Ở Mỹ: Những hoạt động công tác xã hội trường học đầu tiên bắt đầu từ thế kỷ XX với những hoạtđộng thăm viếng cơ sở (trường học, gia đình) nhằm thúc đẩy sự kết nối và phối hợp hoạt độnggiữa các bên. Người thực hiện các hoạt động thăm viếng này được gọi là “giáo viên vãng gia”. Sự hình thành và phát triển các hoạt động công tác xã hội trong trường học xuất phát từmột sự kiện đáng lưu ý trong giáo dục là việc thông qua đạo luật bắt buộc đi học đầy đủ. Sựthông qua đạo luật này cho thấy nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của giáo dục: Giáodục không chỉ là quyền lợi của học sinh và gia đình, mà còn là trách nhiệm của các công dân. Vàhệ quả là số lượng giáo viên vãng gia cũng gia tăng nhằm đảm bảo đạo luật này có hiệu quả. Trong bối cảnh như vậy, những năm đầu của thế kỷ XX, trọng tâm can thiệp của các hoạtđộng công tác xã hội với trường học là cộng đồng; với đị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Khoa học trường Đại học Văn hóa, Thể thao và du lịch Thanh Hóa: Số 02/2020 ISSN 2588 - 1264 TẠP CHÍ KHOA HỌC Số 02 (09), T11/2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA MỤC LỤCQUẢN LÝ - ĐÀO TẠO 5HOÀNG THỊ THU HOATầm quan trọng của công tác xã hội học đường tại các trường học................................ 5PHAN HỒNG THÁI - PHẠM CẨM HÙNGNghiên cứu chương trình huấn luyện ngoại khóa môn bóng đá, cờ vua, vovinam chocác trường tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Thanh Hóa........................ 10NGUYỄN CÔNG THÀNHThực trạng công tác đào tạo vận động viên bóng đá trẻ Việt Nam.................................. 20NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 27PHẠM NGỌC ĐỈNHMột số kỹ thuật diễn tấu các tác phẩm tiêu biểu viết cho đàn bầu................................... 27HÀ ĐÌNH HÙNGXây dựng trang thông tin điện tử quảng bá du lịch xứ Thanh......................................... 35HOÀNG THỊ HUỆNhững con đường hình thành thuật ngữ thời trang tiếng Anh......................................... 43TRẦN ĐÌNH LỘCSơ lược về sự phát triển của nghệ thuật thanh nhạc qua các thời kỳ lịch sử................... 53NGUYỄN THỊ TRÚC QUỲNHVai trò của tín ngưỡng trong đời sống tinh thần của cộng đồng cư dân xã đảo NghiSơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa............................................................................. 60NGUYỄN NHƯ SƠNKhoảng trống pháp luật trong quản lý tài sản tại các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo ở ViệtNam hiện nay (qua nghiên cứu trường hợp chùa Nga Hoàng, huyện Tam Đảo, tỉnhVĩnh Phúc)....................................................................................................................... 73LÊ VĂN TẠOLễ hội Phủ Trịnh nhìn từ góc độ văn hóa........................................................................ 82TẠ THỊ THỦYBiểu tượng trong truyền thuyết Thánh Gióng - giá trị văn hóa và lịch sử....................... 89NGUYỄN THỊ THU TRANGVận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong quản lý nhà nước về văn hóa ở tỉnh ThanhHóa trước cách mạng công nghiệp 4.0............................................................................. 97TRỊNH DUY TUÂNBước đầu khảo cứu tấm bia ghi chép về nhân vật Trịnh Quý Tốn thời Hậu Lê.............. 106TIN HOẠT ĐỘNG 113 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI HỌC ĐƢỜNG TẠI CÁC TRƢỜNG HỌC 1 ThS. Hoàng Thị Thu Hoa Tóm tắt: Hiện nay, trong các trường học có nhiều vấn nạn xảy ra như bạo lực học đường,học sinh bỏ học, lạm dụng tình dục... Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục.Chính vì vậy, công tác xã hội học đường là rất cần thiết. Bài viết tập trung đi vào tìm hiểu tầmquan trọng của công tác xã hội học đường đồng thời nêu rõ vai trò của nhân viên công tác xãhội trong các trường học. Từ khóa: Công tác xã hội học đường; Vấn nạn học đường; Chất lượng giáo dục 1. Đặt vấn đề Công tác xã hội trường học (hay còn gọi là công tác xã hội học đường) đóng vai trò quantrọng trong việc hỗ trợ, giúp đỡ học sinh giải quyết các vấn đề khó khăn trong cuộc sống, nhằmđạt kết quả học tập và phát huy hết tiềm năng của mình. Công tác xã hội trong trường học là mộtlĩnh vực trong công tác xã hội được thực hiện trong trường học để giúp đỡ học sinh, giáo viên,hay cán bộ quản lý nhà trường tăng cường hoặc phục hồi năng lực thực hiện chức năng xã hộicủa họ và tạo ra những điều kiện thích hợp nhằm đạt được những mục tiêu trong dạy và học(Freg, A.2006). Các đối tượng công tác xã hội trong trường học là khác nhau, mỗi thân chủ làmột cá thể riêng biệt với những vấn đề khác nhau. Chính vì vậy, đòi hỏi nhân viên công tác xãhội cần mềm dẻo, linh hoạt trong việc áp dụng các kiến thức, kỹ năng khi thực hiện hoạt độngcan thiệp và trợ giúp. Mục đích chính của việc trợ giúp là tăng cường hoặc phục hồi chức năngxã hội và tạo những điều kiện thích hợp trong việc dạy và học. 2. Nội dung 2.1. Sự hình thành và phát triển của công tác xã hội học đường + Ở Mỹ: Những hoạt động công tác xã hội trường học đầu tiên bắt đầu từ thế kỷ XX với những hoạtđộng thăm viếng cơ sở (trường học, gia đình) nhằm thúc đẩy sự kết nối và phối hợp hoạt độnggiữa các bên. Người thực hiện các hoạt động thăm viếng này được gọi là “giáo viên vãng gia”. Sự hình thành và phát triển các hoạt động công tác xã hội trong trường học xuất phát từmột sự kiện đáng lưu ý trong giáo dục là việc thông qua đạo luật bắt buộc đi học đầy đủ. Sựthông qua đạo luật này cho thấy nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của giáo dục: Giáodục không chỉ là quyền lợi của học sinh và gia đình, mà còn là trách nhiệm của các công dân. Vàhệ quả là số lượng giáo viên vãng gia cũng gia tăng nhằm đảm bảo đạo luật này có hiệu quả. Trong bối cảnh như vậy, những năm đầu của thế kỷ XX, trọng tâm can thiệp của các hoạtđộng công tác xã hội với trường học là cộng đồng; với đị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quảng bá du lịch xứ Thanh Lễ hội Phủ Trịnh Cách mạng công nghiệp 4.0 Thuật ngữ thời trang tiếng Anh Nghệ thuật thanh nhạcTài liệu có liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 460 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 346 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 298 0 0 -
7 trang 282 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 260 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 230 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 225 2 0 -
6 trang 220 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 211 0 0 -
Quản lý tài chính doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
9 trang 197 0 0