Thách thức từ hội nhập kinh tế đối với khoa học và công nghệ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.51 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hội nhập vào nền kinh tế thế giới sẽ mở ra cơ hội để Việt Nam tiếp cận và tranh thủ các thành tựu phát triển của thế giới, phát huy lợi thế riêng trong bối cảnh toàn cầu hóa,... nhưng mặt khác cũng đặt ra nhiều thách thức, bởi đây chính là quá trình mở rộng hợp tác đi đôi với cạnh tranh gay gắt vì lợi ích của mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia, dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức từ hội nhập kinh tế đối với khoa học và công nghệJSTPM Vol 1, No 1, 2012 63 THÁCH THỨC TỪ HỘI NHẬP KINH TẾ ĐỐI VỚI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TS. Mai Văn Bảo Viện Kinh tế học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí MinhTóm tắt:Hội nhập vào nền kinh tế thế giới sẽ mở ra cơ hội để Việt Nam tiếp cận và tranh thủ cácthành tựu phát triển của thế giới, phát huy lợi thế riêng trong bối cảnh toàn cầu hóa,...nhưng mặt khác cũng đặt ra nhiều thách thức, bởi đây chính là quá trình mở rộng hợp tác điđôi với cạnh tranh gay gắt vì lợi ích của mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia, dân tộc. Mộttrong số những vấn đề nổi cộm mà chúng ta phải đối đầu khi tiến hành hòa nhập kinh tếquốc tế là các thách thức và nguy cơ liên quan tới KH&CN.1. Hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay thực chất là tự do hóa về các hoạt độngthương mại, tài chính, đầu tư... với biểu hiện đan xen, gắn bó và phụ thuộclẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia dưới những cơ chế điều tiết chung.Nội dung của hội nhập được thể hiện thông qua các quan hệ xuất nhập khẩuhàng hóa thông thường và các quan hệ xuất nhập khẩu hàng hóa đầu tư ởquy mô, phạm vi khác nhau (toàn cầu, khu vực,...). Đối với Việt Nam chúngta, hội nhập kinh tế quốc tế vừa mới lạ vừa phức tạp.Từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung toàn diện, quen thực hiện phươngthức hợp tác tương trợ xã hội chủ nghĩa, nay đứng trước hội nhập kinh tếtrong bối cảnh toàn cầu hóa chúng ta phải làm rõ mối quan hệ giữa hòa nhậpvới chủ quyền quốc gia, hòa nhập và kinh tế độc lập tự chủ, hòa nhập vớikiên trì định hướng xã hội chủ nghĩa, nội lực và ngoại lực... Giống như đổimới, mở cửa, hòa nhập đòi hỏi một nền tảng tư duy mới với hệ thống lýluận mới cho phép kết hợp tối ưu giữa lợi ích trước mắt và lâu dài, lợi íchcục bộ và toàn cục, lợi ích kinh tế và chính trị - xã hội. Hiện tượng còn cónhiều nhận thức khác nhau về hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đã chứng tỏsự bất cập của giới lý luận Việt Nam trước những biến đổi của thời đại.Hiểu biết về các nước có ý nghĩa quan trọng khi Việt Nam mở cửa ra bênngoài. Thành công trong quan hệ hợp tác quốc tế phụ thuộc phần lớn vàoviệc phân biệt đối tác, đối phương tùy theo từng trường hợp, từng thờiđiểm. Đồng thời, độ chính xác của sự phân biệt này lại được quyết định bởi64 Thách thức từ hội nhập kinh tế đối với khoa học và công nghệkhả năng phân tích về chính sách, tiềm lực, truyền thống... của từng nước.Tuy nhiên, các môn khoa học nghiên cứu về nước ngoài của Việt Nam cònhạn chế về bề dày kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu, điều kiện nghiêncứu... Trong khi đó, nghiên cứu Việt Nam đang được chú ý ở các nước nhưMỹ, Pháp, Nhật... Riêng Nhật Bản, đội ngũ Việt Nam học tăng mạnh trongnhững năm gần đây và chỉ riêng năm 1995 đã có đến 24 cuốn sách viết vềViệt Nam xuất bản tại Nhật Bản. Nguy cơ ta biết người ít hơn người biết tasẽ đẩy chúng ta rơi vào thế bị động và những thế chủ động cho đối thủ bênngoài.Bất cứ nước nào tham dự vào toàn cầu hóa đều cần nỗ lực điều chỉnh cácchính sách, quy chế của mình theo định chế quốc tế. Điều khó khăn đối vớiViệt Nam là phần lớn các thể lệ, chính sách được xây dựng, ban hành trongthời kỳ kinh tế kế hoạch hóa đang trong quan liêu, bao cấp vốn không phùhợp với cơ chế thị trường và càng xa lạ với hội nhập quốc tế. Hơn nữa, việcthực thi các thể lệ chính sách, việc tuân thủ các quy định thường khôngnghiêm dẫn tới hiện tượng hàng giả, gian lận thương mại, cửa quyền, sáchnhiễu,... trở nên phổ biến. Đây là vấn đề cấp bách còn bỏ ngỏ chờ đợi giớikhoa học quản lý nước ta giải quyết.Một khía cạnh quan trọng của hòa nhập kinh tế quốc tế là tham gia vào hệthống tài chính thế giới. Quá trình hòa nhập vào hệ thống tài chính quốc tếluôn tồn tại các cạm bẫy đối với các nước đang phát triển như Việt Nam.Thực tế cuộc khủng hoảng tài chính châu Á mới xảy ra vừa qua đã cho thấyrõ những hậu quả khôn lường do tụt hậu về tri thức tài chính quốc tế gây ra.Để tránh khỏi các nguy cơ tương tự, gánh nặng trách nhiệm đặt lên vai giớikhoa học kinh tế nước ta (vốn được đánh giá yếu kém hơn trình độ của khuvực) là nghiên cứu các biện pháp nhằm bảo vệ hệ thống tiền tệ quốc giatrước sự tấn công từ bên ngoài, phản ứng nhanh nhạy trước những diễn biếncủa tình hình tài chính tiền tệ, kiểm soát chặt chẽ hoạt động tài chính trongnền kinh tế, phối hợp có hiệu quả chính sách tài chính, chính sách tiền tệgiữa các nước trong khu vực.2. Ra nhập kinh tế khu vực và kinh tế toàn cầu có nghĩa là chấp nhận cạnhtranh quyết liệt với bên ngoài. Tuy nhiên, khả năng cạnh tranh của nền kinhtế nước ta nói chung đang rất hạn chế. Xin nêu một số dẫn chứng sau:- Tại Thành phố Hồ Chí Minh, số doanh nghiệp công nghiệp có trình độ công nghệ trung bình là 32%, dưới trung bình 43% và hiện đại là 25%;- Ở Hà Nội có 66,0% thiết bị, máy móc trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức từ hội nhập kinh tế đối với khoa học và công nghệJSTPM Vol 1, No 1, 2012 63 THÁCH THỨC TỪ HỘI NHẬP KINH TẾ ĐỐI VỚI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TS. Mai Văn Bảo Viện Kinh tế học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí MinhTóm tắt:Hội nhập vào nền kinh tế thế giới sẽ mở ra cơ hội để Việt Nam tiếp cận và tranh thủ cácthành tựu phát triển của thế giới, phát huy lợi thế riêng trong bối cảnh toàn cầu hóa,...nhưng mặt khác cũng đặt ra nhiều thách thức, bởi đây chính là quá trình mở rộng hợp tác điđôi với cạnh tranh gay gắt vì lợi ích của mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia, dân tộc. Mộttrong số những vấn đề nổi cộm mà chúng ta phải đối đầu khi tiến hành hòa nhập kinh tếquốc tế là các thách thức và nguy cơ liên quan tới KH&CN.1. Hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay thực chất là tự do hóa về các hoạt độngthương mại, tài chính, đầu tư... với biểu hiện đan xen, gắn bó và phụ thuộclẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia dưới những cơ chế điều tiết chung.Nội dung của hội nhập được thể hiện thông qua các quan hệ xuất nhập khẩuhàng hóa thông thường và các quan hệ xuất nhập khẩu hàng hóa đầu tư ởquy mô, phạm vi khác nhau (toàn cầu, khu vực,...). Đối với Việt Nam chúngta, hội nhập kinh tế quốc tế vừa mới lạ vừa phức tạp.Từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung toàn diện, quen thực hiện phươngthức hợp tác tương trợ xã hội chủ nghĩa, nay đứng trước hội nhập kinh tếtrong bối cảnh toàn cầu hóa chúng ta phải làm rõ mối quan hệ giữa hòa nhậpvới chủ quyền quốc gia, hòa nhập và kinh tế độc lập tự chủ, hòa nhập vớikiên trì định hướng xã hội chủ nghĩa, nội lực và ngoại lực... Giống như đổimới, mở cửa, hòa nhập đòi hỏi một nền tảng tư duy mới với hệ thống lýluận mới cho phép kết hợp tối ưu giữa lợi ích trước mắt và lâu dài, lợi íchcục bộ và toàn cục, lợi ích kinh tế và chính trị - xã hội. Hiện tượng còn cónhiều nhận thức khác nhau về hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đã chứng tỏsự bất cập của giới lý luận Việt Nam trước những biến đổi của thời đại.Hiểu biết về các nước có ý nghĩa quan trọng khi Việt Nam mở cửa ra bênngoài. Thành công trong quan hệ hợp tác quốc tế phụ thuộc phần lớn vàoviệc phân biệt đối tác, đối phương tùy theo từng trường hợp, từng thờiđiểm. Đồng thời, độ chính xác của sự phân biệt này lại được quyết định bởi64 Thách thức từ hội nhập kinh tế đối với khoa học và công nghệkhả năng phân tích về chính sách, tiềm lực, truyền thống... của từng nước.Tuy nhiên, các môn khoa học nghiên cứu về nước ngoài của Việt Nam cònhạn chế về bề dày kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu, điều kiện nghiêncứu... Trong khi đó, nghiên cứu Việt Nam đang được chú ý ở các nước nhưMỹ, Pháp, Nhật... Riêng Nhật Bản, đội ngũ Việt Nam học tăng mạnh trongnhững năm gần đây và chỉ riêng năm 1995 đã có đến 24 cuốn sách viết vềViệt Nam xuất bản tại Nhật Bản. Nguy cơ ta biết người ít hơn người biết tasẽ đẩy chúng ta rơi vào thế bị động và những thế chủ động cho đối thủ bênngoài.Bất cứ nước nào tham dự vào toàn cầu hóa đều cần nỗ lực điều chỉnh cácchính sách, quy chế của mình theo định chế quốc tế. Điều khó khăn đối vớiViệt Nam là phần lớn các thể lệ, chính sách được xây dựng, ban hành trongthời kỳ kinh tế kế hoạch hóa đang trong quan liêu, bao cấp vốn không phùhợp với cơ chế thị trường và càng xa lạ với hội nhập quốc tế. Hơn nữa, việcthực thi các thể lệ chính sách, việc tuân thủ các quy định thường khôngnghiêm dẫn tới hiện tượng hàng giả, gian lận thương mại, cửa quyền, sáchnhiễu,... trở nên phổ biến. Đây là vấn đề cấp bách còn bỏ ngỏ chờ đợi giớikhoa học quản lý nước ta giải quyết.Một khía cạnh quan trọng của hòa nhập kinh tế quốc tế là tham gia vào hệthống tài chính thế giới. Quá trình hòa nhập vào hệ thống tài chính quốc tếluôn tồn tại các cạm bẫy đối với các nước đang phát triển như Việt Nam.Thực tế cuộc khủng hoảng tài chính châu Á mới xảy ra vừa qua đã cho thấyrõ những hậu quả khôn lường do tụt hậu về tri thức tài chính quốc tế gây ra.Để tránh khỏi các nguy cơ tương tự, gánh nặng trách nhiệm đặt lên vai giớikhoa học kinh tế nước ta (vốn được đánh giá yếu kém hơn trình độ của khuvực) là nghiên cứu các biện pháp nhằm bảo vệ hệ thống tiền tệ quốc giatrước sự tấn công từ bên ngoài, phản ứng nhanh nhạy trước những diễn biếncủa tình hình tài chính tiền tệ, kiểm soát chặt chẽ hoạt động tài chính trongnền kinh tế, phối hợp có hiệu quả chính sách tài chính, chính sách tiền tệgiữa các nước trong khu vực.2. Ra nhập kinh tế khu vực và kinh tế toàn cầu có nghĩa là chấp nhận cạnhtranh quyết liệt với bên ngoài. Tuy nhiên, khả năng cạnh tranh của nền kinhtế nước ta nói chung đang rất hạn chế. Xin nêu một số dẫn chứng sau:- Tại Thành phố Hồ Chí Minh, số doanh nghiệp công nghiệp có trình độ công nghệ trung bình là 32%, dưới trung bình 43% và hiện đại là 25%;- Ở Hà Nội có 66,0% thiết bị, máy móc trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển Khoa học và công nghệ Hội nhập kinh tế quốc tế Toàn cầu hóa Xuất nhập khẩu hàng hóa Nhập khẩu hàng hóa đầu tưTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 353 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
258 trang 190 0 0 -
3 trang 188 0 0
-
11 trang 183 4 0
-
23 trang 178 0 0
-
117 trang 174 0 0
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 145 0 0 -
78 trang 118 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 106 0 0