Danh mục tài liệu

Thâm canh là con đường phát triển của nông nghiệp

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 51.00 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nước ta là một nước nông nghiệp với 76% dân số sống ở nông thônvà trên 70% lao động làm trong lĩnh vực nông nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thâm canh là con đường phát triển của nông nghiệp MỤC LỤCI. MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tài1.2 Mục tiêu nghiên cứua) Thâm canh là gì?b) Độ phì của đấtc) Công thức trồng trọtd) Thực trạng đất nông nghiệp ở Việt Nam và một số điển hình (địaphương) áp dụng thâm canh thành côngII. NỘI DUNG 2.1 Thâm canh là gì? 2.2 Độ phì của đất 2.3 Công thức trồng trọt 2.4 Thực trạng đất nông nghiệp ở Việt Nam và một số điển hình (địaphương) áp dụng thâm canh thành côngIII. KẾT LUẬN I. MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tài. Nước ta là một nước nông nghiệp với 76% dân số sống ở nông thônvà trên 70% lao động làm trong lĩnh vực nông nghiệp. Để th ực hi ện đ ượcmục tiêu “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” thìviệc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo h ướngcông nghiệp hóa – hiện đại hóa là một vấn đề cần được quan tâm. Nềnnông nghiệp nước ta chủ yếu là tự cung, tự cấp, lạc hậu, công c ụ s ảnxuất thô sơ, quy mô sản xuất nhỏ, manh mún, năng suất lao đ ộng th ấp,bình quân đất nông nghiệp trên lao động thuộc loại thấp nhất thế giới. Dovậy, việc thâm canh tăng năng suất cây trồng là m ột bi ện pháp v ừa c ơbản, vừa cấp bách để nâng cao giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tíchđất nông nghiệp, từ đó phát triển nền nông nghiệp nước nhà, nâng caokhả năng cạnh tranh hàng nông sản trên thị trường thế giới, từng bước cảithiện đời sống nông dân và phát triển kinh tế nông thôn.1.2 Mục tiêu nghiên cứu. Nghiên cứu khái niệm, vai trò, năng lực, và hoạt động của giớitrong việc áp dụng hệ thống thâm canh nâng cao năng xuất cây trồng,cùng với việc nghiên cứu độ phì và thực trạng đất nông nghiêp ở Vi ệtNam hiện nay từ đó tìm ra các công thức, các biện pháp đ ể phát huy đ ượcthế mạnh và nguồn lực để phát triển kinh tế hộ gia đình, tăng thu nhậpcải thiện đời sống, đồng thời năng cao vai trò giới trong phát tri ển kinh t ếvà hoạt động xã hội. II. NỘI DUNG2.1 Khái niệm thâm canh Thâm canh tức là cách đầu tư thêm về phân bón, ph ương pháp, khoahọc kĩ thuật vào nông nghiệp để tăng năng suất trên một di ện tích tr ồngtrọt.2.2 Độ phì của đất Độ phì của đất là đặc tính quan trọng nhất của thổ nhưỡng, bao gồmtoàn bộ những tính chất hoá, lí của đất, bảo đảm cho nó sản sinh ra năngsuất thực vật. Độ phì có hai loại : - Độ phì tự nhiên được xác định bằng trữ lượng các chất dinh dưỡng,các chế độ nước, khí và nhiệt tự nhiên của đất. C. Mác đã nói rằng: “…Trên những đất có cùng một mức độ phì nhiêu tự nhiên như nhau, ngườita có thể lợi dụng mức độ phì nhiêu tự nhiên ấy đến mức độ nào, cái đómột phần là tùy theo sự phát triển của hóa học, một phần là do sự pháttriển của cơ khí trong nông nghiệp. Mặc dầu tính chất phì nhiêu ấy làmột thuộc tính khách quan của đất, nhưng về mặt kinh tế thì bao giờ nócũng bao hàm một mối quan hệ nhất định – mối quan hệ với trình độ pháttriển của hóa học và của cơ khí trong nông nghiệp, và vì vậy mà nó thayđổi theo trình độ phát triển ấy…”. - Độ phì nhân tạo hay độ phì hiệu lực là độ phì do con người tạo rabằng các biện pháp nông hoá như: làm đất ( để cải thiện các tính chấtnhiệt, ẩm, khí của đất), bón phân (để tăng cường các chất dinh dưỡngcần thiết) vv... .Vì trong thực tế độ phì tự nhiên sẽ giảm dần theo thờigian. Vì vậy phải cải tạo độ phì cho đất thông qua việc bón phân, xới đất,thủy lợi… để cho đất có thể sản xuất ra lượng nông s ản lớn, ch ất l ượngcao và độ phì luôn ổn định lâu dài . Theo lời của C. Mác đã nói :“…Hiểubiết về độ phì nhiêu thực tế chính là cơ sở để sử dụng đ ất hợp lý vàchính cũng từ sử dụng đất hợp lý mới có cơ sở khoa học và đối t ượng c ụthể để đầu tư theo chiều sâu…” (hay nói cách khác chính là “thâm canh”).2.3 Công thức trong trồng trọt. Ngoài những lý do phụ thuộc vào độ phì của đất ,điều kiện thời tiết ...,thâm canh tăng vụ cho cây trồng trong năm trên diện tích hiện có là mộtgiải pháp cơ bản để phát triển ngành nông nghiệp bởi lẽ: Sản lượng = Diện tích × Năng suất cây trồng. Từ công thức tính sản lượng trên, muốn tăng sản lượng thì ta c ần ph ảităng diện tích gieo trồng và tăng năng suất cây trồng. Nhưng diện tíchkhông thể tăng mãi được vì nó bị giới hạn bởi ranh giới của từng loại đất,ranh giới vùng miền. Ngoài ra, nếu muốn tăng diện tích đất nông nghi ệp,chủ yếu là phải phá rừng làm rẫy, hoặc cải tạo khai khẩn các vùng đ ấthoang hóa, chua phèn để làm nông nghiệp. Phá rừng là chuyện không th ểchấp nhận. Còn đất hoang hóa cũng còn rất ít, và việc cải tạo để trồngtrọt cũng sẽ tốn khá nhiều thời gian. Năng suất cây trồng cũng không thể tăng lên mãi được cho dù có ápdụng các biện pháp lai tạo giống mới nhưng nó vẫn phụ thuộc vào đặctính sinh học của từng loại cây trồng, và còn cần có th ời gian đ ể pháttriển. Do đó, thâm canh là biện pháp tối ưu để tăng sản lượng mà diện tíchcanh tác vẫn không thay đổi.2.4 Thực trạng đất nông nghiệp ở Việt Nam và một số điển hình (địaphương) áp dụng thâm canh thành công. Hiện nay, diện tích đất nông nghiệp trên đất nước ta đang ngày càng bịmất dần đi do : mất đất nông nghiệp để phát triển đô thị, bán đ ất nôngnghiệp trở thành món lợi nhuận cao, doanh thu từ nông nghiệp giảm dokhông có phương pháp và duy trì độ phì,… Ngoài ra vấn đ ề thiên tai cũngdang làm mất đi một lượng đất nông nghiệp khá lớn( xói mòn, lũ quét,..)và hiện tại do ô nhiễm môi trường trái đất đang nóng d ần lên và Vi ệtNam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, mỗi nămnước biển lại dâng lên làm mất đi từ hàng chục km đất nông nghi ệp. Tuynhiên, với cây lúa là cây trồng chủ đạo, sản lượng lương thực vẫn tănglên đáng kể, sản lượng lương thực tăng lên từ 18,4 triệu t ấn năm 1986 thìnăm 2002 là 36,3 triệu tấn, bình quân tăng khoảng 1,052 triệu tấn 1 năm.Một trong những nguyên nhân tăng năng suất lúa đó chính là do nông dânđã biết áp dụng hình thức thâm canh. Khâu là ...