Thăm Thiên An Môn - Tử Cấm Thành (Trung Quốc)
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 190.91 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thiên An Môn gồm quảng trường lớn tại Bắc Kinh, tượng trưng cho trung tâm Trung Quốc và cổng thành ở phía bắc Tử Cấm Thành. Đời nhà Minh và nhà Thanh, tại Thiên An Môn là cơ sở của triều đình, không có quảng trường, nó chỉ hình thành sau nổi dậy khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thăm Thiên An Môn - Tử Cấm Thành (Trung Quốc)Thăm Thiên An Môn - TửCấm Thành (Trung Quốc)Thiên An Môn gồm quảng trường lớn tại Bắc Kinh, tượng trưng cho trung tâmTrung Quốc và cổng thành ở phía bắc Tử Cấm Thành. Đời nhà Minh và nhàThanh, tại Thiên An Môn là cơ sở của triều đình, không có quảng trường, nó chỉhình thành sau nổi dậy khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn.Theo lịch sử Trung Hoa, Quảng trường xây vào năm 1417, dài 880m nam-bắc vàrộng 500m đông-tây (diện tích 440.000m2).Xa xưa, Quảng trường có tên gọi là Thừa Thiên Môn. Đời nhà Thanh năm 1651,cổng được tân trang và đổi tên Thiên An Môn. Một điểm nhấn làm du khách chú ýlà tấm chân dung Chủ tịch Mao Trạch Đông cỡ rất lớn treo phía trên cổng thànhbắc. Năm 1949, Trung Quốc giải phóng, Quảng trường nới rộng thêm như bây giờ.Ở giữa Quảng trường có Bia Kỷ niệm Anh hùng Nhân dân và Lăng Mao TrạchĐông. Hai cổng đồ sộ cổ xưa: phía bắc là Thiên An Môn và phía nam là Tiền Môn.Dọc phía tây quảng trường là Đại hội đường Nhân dân, phía đông là Viện Bảo tàngquốc gia về Lịch sử Trung Hoa. Đại lộ Trường An, được dùng trong các cuộc diễnhành, nằm giữa Thiên An Môn và quảng trường./.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thăm Thiên An Môn - Tử Cấm Thành (Trung Quốc)Thăm Thiên An Môn - TửCấm Thành (Trung Quốc)Thiên An Môn gồm quảng trường lớn tại Bắc Kinh, tượng trưng cho trung tâmTrung Quốc và cổng thành ở phía bắc Tử Cấm Thành. Đời nhà Minh và nhàThanh, tại Thiên An Môn là cơ sở của triều đình, không có quảng trường, nó chỉhình thành sau nổi dậy khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn.Theo lịch sử Trung Hoa, Quảng trường xây vào năm 1417, dài 880m nam-bắc vàrộng 500m đông-tây (diện tích 440.000m2).Xa xưa, Quảng trường có tên gọi là Thừa Thiên Môn. Đời nhà Thanh năm 1651,cổng được tân trang và đổi tên Thiên An Môn. Một điểm nhấn làm du khách chú ýlà tấm chân dung Chủ tịch Mao Trạch Đông cỡ rất lớn treo phía trên cổng thànhbắc. Năm 1949, Trung Quốc giải phóng, Quảng trường nới rộng thêm như bây giờ.Ở giữa Quảng trường có Bia Kỷ niệm Anh hùng Nhân dân và Lăng Mao TrạchĐông. Hai cổng đồ sộ cổ xưa: phía bắc là Thiên An Môn và phía nam là Tiền Môn.Dọc phía tây quảng trường là Đại hội đường Nhân dân, phía đông là Viện Bảo tàngquốc gia về Lịch sử Trung Hoa. Đại lộ Trường An, được dùng trong các cuộc diễnhành, nằm giữa Thiên An Môn và quảng trường./.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
danh lam thắm cảnh du lịch Việt Nam văn hóa Việt Nam cẩm nang du lịch môi trường du lịch khu du lịch sinh tháiTài liệu có liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 392 0 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 333 2 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 281 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 199 0 0 -
42 trang 169 3 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 163 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 137 0 0 -
189 trang 137 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 133 0 0 -
10 trang 127 0 0