Danh mục tài liệu

Thành phần loài và mật độ của giun đất theo các cảnh quan miền Bắc Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 105.77 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài viết này, chúng tôi đưa ra các kết quả về thành phần loài và mật độ giun đất và các nhận xét về sự đa dạng, sự tương đồng về thành phần loài; sự phân bố và mật độ của các loài giun đất giữa các cảnh quan của khu vực chưa có các nghiên cứu về giun đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài và mật độ của giun đất theo các cảnh quan miền Bắc Việt NamTAP CHI SINH HOC 2014, 36(3): 295-300ThànhDOI:phần loàivà mật độ của giun đất10.15625/0866-7160/v36n3.5993THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ CỦA GIUN ĐẤTTHEO CÁC CẢNH QUAN Ở MIỀN BẮC VIỆT NAMTrần Thị Thanh Bình1, Nguyễn Thị Hà2Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, binhttt@hnue.edu.vnTrường Trung học phổ thông An Phúc, Hải Hậu, Nam Định12TÓM TẮT: Nghiên cứu thành phần loài và mật độ giun đất được tiến hành ở bốn cảnh quan khácnhau gồm vùng đồi (Lục Ngạn, Bắc Giang), vùng đồng bằng cao (Yên Dũng, Bắc Giang), vùngđồng bằng thấp (Tiên Du, Bắc Ninh và Quỳnh Phụ, Thái Bình) và đồng bằng ven biển (Hải Hậu,Nam Định). Tại mỗi cảnh quan nghiên cứu, mẫu giun đất được thu hai đợt vào tháng 7 và tháng 12.Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận 50 loài giun đất, trong đó vùng đồi đa dạng nhất với 33 loài, 8giống, 6 họ, vùng đồng bằng cao với 24 loài, 4 giống, 4 họ, vùng đồng bằng thấp (Tiên Du vàQuỳnh Phụ) đều ghi nhận được 14 loài. Tuy nhiên, ở Tiên du có 3 họ, 3 giống ít hơn so với QuỳnhPhụ có 4 họ, 4 giống, còn vùng đồng bằng ven biển có sự đa dạng thấp nhất với 11 loài, 1 họ, 1giống. Như vậy, thành phần loài và sự đa dạng của giun đất giảm dần từ vùng đồi đến vùng đồngbằng cao, vùng đồng bằng thấp và đồng bằng ven biển. Độ tương đồng về thành phần loài của vùngđồi Lục Ngạn với các cảnh quan khác giảm tương ứng như sau: với vùng đồng bằng cao 42,11%,với vùng đồng bằng thấp 34,04% và thấp nhất với đồng bằng ven biển 22,73%. Có tới 50% số loàicó mật độ cá thể thấp hơn 0,3 con/m2. Mật độ của giun đất cao nhất ở vùng đồng bằng, thấp hơn ởvùng đồi và thấp nhất ở vùng đồng bằng ven biển.Từ khóa: Cảnh quan, giun đất, mật độ, sự tương đồng, thành phần loài.MỞ ĐẦUVẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUGiun đất có vai trò quan trọng quyết địnhtính chất vật lý, hóa học và sinh học của đất.Giun đất còn là sinh vật chỉ thị cho mức độ thayđổi, nguồn gốc của một vùng đất, tính chất đấtcũng như mức độ ô nhiễm của đất. Nghiên cứuthành phần loài, mật độ và phân bố của giun đấtở những vùng đất và những cảnh quan khácnhau sẽ cung cấp những dẫn liệu về sự đa dạngcủa các loài giun đất, sự hiểu biết về giá trị sửdụng của chúng là cơ sở cho những nghiên cứuứng dụng của các ngành nông nghiệp, sinh tháihọc, dược học và khoa học môi trường.Ở Việt Nam, thành phần loài giun đất theocác cảnh quan cũng đã được một số tác giảnghiên cứu như Trần Thúy Mùi (1985) [10], Lêvăn Triển (1995) [13] và Phạm Thị Hồng Hà(1995) [9]. Tuy nhiên, các nghiên cứu này chỉdừng lại ở mức độ so sánh thành phần loài.Vật liệu là mẫu giun đất được thu tại các sinhcảnh của khu vực nghiên cứu bao gồm: đồi câybụi, bãi hoang, ven sông suối, bờ đường bờruộng, đất trồng cây lâu năm trên nền đồi, vườnquanh nhà và đất trồng cây ngắn ngày. Tổng số1.028 hố định lượng và 285 mẫu định tính.Trong nghiên cứu này, chúng tôi đưa ra cáckết quả về thành phần loài và mật độ giun đất vàcác nhận xét về sự đa dạng, sự tương đồng vềthành phần loài; sự phân bố và mật độ của cácloài giun đất gữa các cảnh quan của khu vựcchưa có các nghiên cứu về giun đất.Nghiên cứu được tiến hành ở các cảnh quanlà vùng đồi (Lục Ngạn, Bắc Giang, năm 2008),vùng đồng bằng cao (Yên Dũng, Bắc Giang năm2013), vùng đồng bằng thấp (Tiên Du, Bắc Ninh,năm 2013; Quỳnh Phụ, Thái Bình, năm 2013) vàđồng bằng ven biển (Hải Hậu - Nam Định, năm2012).Tại mỗi địa điểm nghiên cứu, mẫu được thuhai đợt vào tháng 7 và tháng 12.Thu mẫu định lượng theo phương pháp củaGhiliarov (1976) [8]. Mẫu định tính được thuđồng thời trong sinh cảnh với phạm vi mở rộng.Mẫu giun đất được lưu giữ tại bộ môn Động vậthọc, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạmHà Nội.Phân tích sự tương đồng về thành phần loàigiun đất sử dụng phần mềm Primer V5 [11].295Tran Thi Thanh Binh, Nguyen Thi HaĐịnh loại giun đất theo tài liệu của TháiTrần Bái (1996, 2000) [1, 3], Trần Thúy Mùi(1985) [10], Lê Văn Triển (1995) [13],Blakemore (2002) [4], Chen (1931-1946) [6] vàEaston (1979) [7].KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNThành phần loài giun đấtKết quả nghiên cứu đã xác định 50 loàigiun đất thuộc 9 giống, 6 họ, chiếm 24,15%,50% và 85,71% số loài, giống và họ giun đất đãghi nhận ở Việt Nam. Thành phần loài giun đấtđã được só sánh với các tác giả khác (Thái TrầnBái (2000) [2], Blakemore (2007) [6], NguyenThanh Tung et al. (2011, 2014, 2015) [14, 15,16]). Trong đó, giống Pheretima có số loàinhiều nhất (37 loài), tiếp đến giống Drawida (4loài), giống Dichogaster (3 loài), 6 giống cònlại mỗi giống chỉ có 1 loài, dạng ở khu vựcnghiên cứu có 9 dạng loài chỉ mới xác địnhđược đến giống (bảng 1).Vùng đồi Lục Ngạn là khu vực có số loài đãgặp nhiều và đa dạng nhất: với 33 loài thuộc 8giống 6 họ, tiếp đến là vùng đồng bằng cao YênDũng (24 loài thuộc 4 giống, 4 họ); ở vùngđồng bằng thấp (Tiên Du và Quỳnh Phụ) đềughi nhận được 14 loài, tuy nhiên, ở Tiên du có 3họ, 3 giống, ít hơn so với Quỳnh Phụ với 4 họ, 4giố ...

Tài liệu có liên quan: