Danh mục tài liệu

Thành phần miêu tả của diễn ngôn người kể chuyện trong một số truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1932-1945

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 349.53 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Diễn ngôn người kể chuyện trong truyện ngắn giai đoạn này có sự đa dạng trong các thành phần miêu tả, trong đó có thành phần miêu tả thiên nhiên, miêu tả hoàn cảnh sống, ngoại hình và tâm trạng của nhân vật. Các thành phần miêu tả này góp phần thể hiện sự chuyển dịch trong ngôn ngữ truyện ngắn của các nhà văn hiện thực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần miêu tả của diễn ngôn người kể chuyện trong một số truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1932-1945AGU International Journal of Sciences – 2019, Vol. 23 (2), 13 - 19 THÀNH PHẦN MIÊU TẢ CỦA DIỄN NGÔN NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN HIỆN THỰC VIỆT NAM 1932 - 1945 Phạm Thị Lương1 1 Trường Đại học Bạc Liêu Thông tin chung: ABSTRACT Ngày nhận bài: 20/08/2018 Ngày nhận kết quả bình duyệt: Narrator’s discourse in Vietnamese realistic short stories 1932-1945 has 09/11/2018 really shown an improvement in the linguistic characteristics. Writers have Ngày chấp nhận đăng: been endeavoring to bring to general realistic prose and realistic short 08/2019 stories in particular the innovations in literary linguistics. Narrator’s Title: discourse of the short stories in this period has a diversity of descriptive The descriptive elements of elements, including natural description elements, descriptions of living narrator’s discourse in some conditions, figure and moods of the characters. These descriptive elements Vietnamese realistic short contribute to the transformation in the language of short stories by realistic stories in the 1932 to 1945 writers. period Keywords: TÓM TẮT Narrator, discourse, realistic short story, structure, Diễn ngôn người kể chuyện trong truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1932-1945 narratology thực sự đã cho thấy được một bước chuyển biến rõ rệt trong đặc trưng ngôn Từ khóa: từ. Các nhà văn đã nỗ lực không ngừng để mang đến cho văn xuôi hiện thực Người kể chuyện, diễn ngôn, nói chung và truyện ngắn hiện thực nói riêng những sự sáng tạo, cách tân truyện ngắn hiện thực, cấu trong ngôn ngữ văn chương. Diễn ngôn người kể chuyện trong truyện ngắn trúc, tự sự học giai đoạn này có sự đa dạng trong các thành phần miêu tả, trong đó có thành phần miêu tả thiên nhiên, miêu tả hoàn cảnh sống, ngoại hình và tâm trạng của nhân vật. Các thành phần miêu tả này góp phần thể hiện sự chuyển dịch trong ngôn ngữ truyện ngắn của các nhà văn hiện thực.1. ĐẶT VẤN ĐỀ tính khái quát, tính trừu tượng, tính đa nghĩa củaDiễn ngôn người kể chuyện là một phương diện ngôn ngữ, các nhà văn kiến tạo nên các lớp diễnkhông thể thiếu trong bất cứ một tác phẩm tự sự ngôn có thể tái hiện được toàn bộ thế giới đa sắcnào. Để khám phá chiều sâu vỉa tầng ý nghĩa ẩn màu cũng như toàn bộ đời sống xã hội phức tạpbên trong những câu chữ, bên trong hệ thống cấu của con người tùy vào điểm nhìn và nhận thức củatrúc của mỗi tác phẩm, người đọc cần thâm nhập, mỗi nhà văn về hiện thực. Nói như G.N. Pospelovbóc tách lớp vỏ ngôn từ của mỗi tác phẩm. Diễn thì “Nhờ các từ của lời văn nghệ thuật mà các nhàngôn tự sự là yếu tố hình thức của tác phẩm được văn tái hiện được những nét cá thể cùng các chitạo nên bởi các yếu tố ngôn từ để phản ánh hiện tiết đời sống của các nhân vật, chính những nét vàthực cuộc sống, khai thác chiều sâu nội tâm bí ẩn chi tiết ấy, nói chung đã làm nên “thế giới” cụ thểcủa con người. Bằng việc tận dụng các ưu thế về của tác phẩm” (G. N. Pospelov, 1985, tr.104). Như vậy, ngôn ngữ qua bàn tay sáng tạo của nhà 13AGU International Journal of Sciences – 2019, Vol. 23 (2), 13 - 19văn trở thành những lớp diễn ngôn mang tiếng nói điểm nhìn toàn tri thuật kể về sự kiện, bối cảnhvà hơi thở cuộc sống. Thành phần miêu tả của của một nhân vật nào đó. Cũng có khi là diễndiễn ngôn người kể chuyện trong truyện ngắn hiện ngôn người kể chuyện ngôi thứ nhất mang điểmthực Việt Nam 1932-1945 là một thành phần thể nhìn đơn tuyến, điểm nhìn đa tuyến hoặc là điểmhiện rõ sự chuyển dịch trong ngôn ngữ so với văn nhìn phức hợp kể về câu chuyện của chính mìnhxuôi ở giai đoạn trước. hoặc của một người nào đó mà “tôi” chứng kiến.2. VAI TRÒ CHI PHỐI CỦA DIỄN NGÔN Trong khi thuật kể, người kể chuyện cũng xen vào NGƯỜI KỂ CHUYỆN ĐẾN TOÀN BỘ “mạng mạch” (chữ dùng của Diệp Quang Ban) CẤU TRÚC TÁC PHẨM những tiết đoạn miêu tả hoặc những tiết đoạn bình luận, đánh giá. Vì thế, diễn ngôn người kể chuyệnTrong tác phẩm tự sự, diễn ngôn thể hiện rất rõ ...