Danh mục tài liệu

Thể chế liên kết phát triển dịch vụ logistics tại các cảng biển ở miền Trung trong bối cảnh chuyển đổi số

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 546.66 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp và các phương pháp nghiên cứu đặc thù của khoa học kinh tế chính trị như trừu tượng hóa khoa học, phép duy vật biện chứng, logic kết hợp lịch sử, để phân tích thực trạng thể chế liên kết phát triển dịch vụ logistics tại các cảng biển ở miền Trung Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thể chế liên kết phát triển dịch vụ logistics tại các cảng biển ở miền Trung trong bối cảnh chuyển đổi số TNU Journal of Science and Technology 229(03): 335 - 342POLITICAL INSTITUTION FOR DEVELOPMENT OF LOGISTICS SERVICESAT SEAPORTS IN THE CENTRAL REGION IN THE CONTEXTOF DIGITAL TRANSFORMATIONVan Cong Vu1*, Tran Hoa Phuong21 University of Economics – The University of Da Nang2 Ho Chi Minh National Academy of Politics ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 23/02/2024 The article uses secondary data sources and specific research methods such as scientific abstraction, dialectical materialism, and historical combination Revised: 31/3/2024 logic, to analyze the current situation of joint institutions to develop Published: 31/3/2024 logistics services at seaports in Central Vietnam in the context of digital transformation. Research results show that, in the period 2020 - 2023, ourKEYWORDS Party and State have issued many guidelines and mechanisms to create a solid legal corridor for logistics service businesses at seaports to carry outPolitical Institution the digital transformation process at their units. However, some institutionalServices of Logistics shortcomings remain such as lack of legal documents promoting businessesSeaport to invest in digital transformation at seaports in the Central region; Lack of linking mechanism among businesses; Human resources having not met theCentral Region requirements of the digital transformation context. Logistics serviceDigital conversion businesses at seaports have not taken full advantage of development opportunities; digital competitiveness is still weak and digital financial resources are limited... On that basis, the authors propose several solutions to improve the institutional link to develop logistics services at seaports in the Central region in the context of global digital transformation.THỂ CHẾ LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CÁC CẢNG BIỂNỞ MIỀN TRUNG TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐVăn Công Vũ1*, Trần Hoa Phượng21 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng2 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 23/02/2024 Bài viết sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp và các phương pháp nghiên cứu đặc thù của khoa học kinh tế chính trị như trừu tượng hóa khoa học, phép Ngày hoàn thiện: 31/3/2024 duy vật biện chứng, logic kết hợp lịch sử, để phân tích thực trạng thể chế Ngày đăng: 31/3/2024 liên kết phát triển dịch vụ logistics tại các cảng biển ở miền Trung Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số. Kết quả nghiên cứu cho thấy, giai đoạnTỪ KHÓA 2020 – 2023, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, cơ chế tạo hành lang pháp lý vững chắc cho doanh nghiệp dịch vụ logistics tại cácThể chế chính trị cảng biển thực hiện tiến trình chuyển đổi số tại đơn vị. Tuy nhiên, bất cậpDịch vụ logistics về thể chế vẫn còn tồn tại như: chưa có nhiều văn bản pháp luật thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư chuyển đổi số tại các cảng biển ở miền Trung; thiếuCảng biển cơ chế liên kết giữa các doanh nghiệp; nguồn nhân lực dịch vụ logistics tạiMiền Trung các cảng biển ở miền Trung chưa đáp ứng được yêu cầu của bối cảnhChuyển đổi số chuyển đổi số. Doanh nghiệp dịch vụ logistics tại các cảng biển chưa tận dụng hết cơ hội phát triển, năng lực cạnh tranh số còn yếu, nguồn lực về tài chính số còn hạn hẹp… Trên cơ sở đó, nhóm tác giả đề xuất một số giải pháp hoàn thiện thể chế liên kết phát triển dịch vụ logistics tại các cảng biển ở miền Trung trong bối cảnh chuyển đổi số toàn cầu.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.9760* Corresponding author. Email: vu.vc@due.edu.vnhttp://jst.tnu.edu.vn 335 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 229(03): 335 - 3421. Giới thiệu Miền Trung là khu vực sở hữu số lượng cảng biển nhiều nhất của nước ta hiện nay, hệ thốngcảng biển miền Trung được chia thành 3 nhóm chính: nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ, nhóm cảngbiển Nam Trung Bộ và nhóm cảng biển Trung Trung Bộ. Trong đó, một số cảng có quy môtương đối lớn như cảng Đà Nẵng, cảng Nghi Sơn, cảng Chân Mây, cảng Quy Nhơn, cảng DungQuất, cảng Nha Trang.... Để khai thác hoạt động tại các cảng biển ở miền Trung một cách hiệuquả, thể chế liên kết phát triển dịch vụ logistics tại các cảng biển luôn được quan tâm hàng đầu.Đặc biệt, trước yêu cầu chuyển đổi số dịch vụ logistics tại các cảng biển, thể chế tạo môi trườngthông thoáng, hành lang pháp lý vững chắc để các doanh nghiệp dịch vụ logistics tại các cảngbiển thích ứng với bối cảnh chuyển đổi số là vấn đề tiên quyết. Nhiều công trình nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng của dịch vụ logistics tại các cảngbiển và thể chế phát triển dịch vụ logistics như: Theo Dani Rusli Utama và cộng sự [1], việc ápdụng kỹ thuật số nâng cao chất lượng dịch vụ có ảnh hưởng tích cực đến việc hình thành các liênminh chiến lược trong phát triển dịch vụ logistics tại các cảng ở Indonesia, từ đó, góp phần nângcao tính bền vững của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ. Zeeshan Raza và cộng sự [2] dựa trênnhững d ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: