Thiên nhiên trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phê bình sinh thái
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 276.86 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày về tư tưởng cốt lõi lấy trái đất làmtrung tâm để “đọc” truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư. Từ góc nhìn này, nhà văn đã đặt ra một cách trực diện những vấn đề môi trường và số phận của con người trong thời đại khủng hoảng môi sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên nhiên trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phê bình sinh tháiTAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 17, SOÁ X3-2014Thiên nhiên trong truyện ngắn Nguyễn NgọcTư từ góc nhìn phê bình sinh thái•Trần Thị Ánh NguyệtTrường ðại học Duy Tân, Thành phố ðà NẵngTÓM TẮT:Theo Cheryll Glotfelty, phê bình sinh thái,nói một cách ñơn giản nhất, là nghiên cứu mốiquan hệ giữa văn học và môi trường tự nhiên.Nó phản biện lại các lí thuyết khoa học nhânvăn lấy “con người làm trung tâm” trước ñó, ñểñề xuất cách nhìn nhận, tiếp cận “trái ñất làmtrung tâm”. Bài viết của chúng tôi muốn từ tưtưởng cốt lõi ñó ñể “ñọc” truyện ngắn NguyễnNgọc Tư. Từ góc nhìn này, nhà văn ñã ñặt ramột cách trực diện những vấn ñề môi trườngvà số phận của con người trong thời ñại khủnghoảng môi sinh. ðồng thời tác giả cũng ñề xuấtmột cách lắng nghe tiếng nói từ tự nhiên ñể tìmcho ra câu trả lời cho những khủng hoảng củacon người thời hiện ñại và ñề xuất một thái ñộsống gần gũi tự nhiên ñể ñược chia sẻ vàthanh thản.T khóa: Nguyễn Ngọc Tư, phê bình sinh thái, thiên nhiênThế kỉ XXI là thế kỉ mà nhiều nhà nghiên cứucho rằng con người phải ñối mặt với nhiều nguy cơsinh thái nhất nhưng ñồng thời ñây cũng là thế kỉ sẽnảy nở và phát triển các trào lưu sinh thái. Bởi lẽ,càng ngày con người càng nhận ra cần phải duy trìsự hài hòa, ổn ñịnh, cân bằng hệ sinh thái thì sẽkhiến cho nhân loại phát triển bền vững, ổn ñịnh.Do vậy, phê bình sinh thái sẽ là một lí thuyết ñemlại cho thực tế nghiên cứu văn học những cách tânñáng kể, làm thay ñổi toàn bộ hệ tư tưởng ñã tồn tạimột cách cố hữu trong tư tưởng nhân loại – conngười là trung tâm ñể thay thế cách tiếp cận mới –sinh thái là trung tâm. Phê bình sinh thái xuất hiệnở các nước Âu Mĩ nhưng các học giả ñang tìm ñếnphương ðông, nơi có truyền thống gắn bó hài hòavới tự nhiên nhưng hiện tại lại là khu vực có nhiềunguy cơ sinh thái. Gợi ý từ phê bình sinh thái,chúng tôi nhận thấy ở truyện ngắn Nguyễn NgọcTư – một tâm hồn mê ñắm tự nhiên, ñặt lòng mìnhvào từng dòng sông, ngọn gió, cánh chim ñể hiểulinh hồn của tạo vật từ ñó rung lên hồi chuông cảnhtỉnh về khủng hoảng sinh thái.1. Một cái nhìn sơ lược về phê bình sinh tháiPhê bình sinh thái (ecocritisim) còn ñược gọi bởinhững cái tên khác như “phê bình (văn hóa) xanh”(green (cultural) studies), “thi pháp sinh thái”(ecopoetics) hay “phê bình văn học môi trường”(environmental literary criticism). Tên gọi phê bìnhsinh thái do Wiliam Rueckert sử dụng vào năm1978 trong khảo luận “Văn học và sinh thái học:một thử nghiệm mới trong phê bình sinh thái”(Literature and Ecology: An Experiment inEcocritism). Mục ñích của ông là ứng dụng sinhTrang 39SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X3-2014thái học và các thuật ngữ sinh thái học vào nghiêncứu văn học.Các nhà phê bình sinh thái công bố các tác phẩmvào cuối những năm 1960 và 1970 nhưng phê bìnhsinh thái chưa trở thành một phong trào thống nhất.Mặc dù vậy, trong thời gian này, công trình củaJoseph Mecker là “Bi kịch của sự sống sót” (TheComedy of Survial, 1974) ñã ñưa ra một vấn ñề saunày trở thành cốt yếu của phê bình sinh thái và triếthọc môi trường: cuộc khủng hoảng môi sinh chủyếu bắt nguồn từ truyền thống văn hóa phương Tâyvốn chia tách văn hóa ra khỏi tự nhiên và dành chovăn hóa thế ưu trội. Thuyết loài người là trung tâm(anthropocentrism) ñã tồn tại một cách thâm căn cốñế trong văn hóa phương Tây mà bỏ qua lợi ích củamôi trường.Giữa thập kỉ tám mươi của thế kỉ XX, các học giảcộng tác với nhau xây dựng phê bình sinh thái trởthành một phong trào mạnh mẽ. Người có côngphát triển phong trào phê bình sinh thái là CheryllGlotfelty, ñã ñồng biên tập với Harold Fromm mộttuyển tập cốt yếu các bài viết có tính ñịnh hướngquan trọng là “Tuyển tập Phê bình sinh thái: Cácmốc quan trọng trong Sinh thái học Văn học” (TheEcocriticism Reader: Landmarks in LiteraryEcology, University of Georgia Press, 1996). Năm1992 bà cũng là nhà sáng lập ra ASLE (theAssociation for the Study of Literature andEnvironment) – Hiệp hội Nghiên cứu Văn học vàMôi trường. ASLE có một tờ báo riêng là ISLE(Interdisciplinary Studies in Literature andEnvironment) – Nghiên cứu Liên ngành Văn học vàMôi trường, ra ñời năm 1993. Nhờ ñó phê bình sinhthái ñã chính thức trở thành một phong trào nghiêncứu hàn lâm vào ñầu thập niên 1980. CheryllGlotfelty cũng ñã ñưa ra một ñịnh nghĩa giản dị vàTrang 40rõ ràng về phê bình sinh thái “Nói một cách ñơngiản, phê bình sinh thái là việc nghiên cứu mốiquan hệ giữa văn học và môi trường tự nhiên”[8,18]. Thông qua nghiên cứu văn học ñể nhìn nhậnlại toàn bộ văn hóa của con người. Chính thái ñộngạo mạn của con người ñối với tự nhiên ñã làmảnh hưởng nghiêm trọng ñến môi trường sinh thái.Phê bình sinh thái ñã thay ñổi một cách cơ bản cáchnhìn nhận, tiếp cận ñối tượng, tất cả các phong tràonghiên cứu văn học từ trước ñến nay ñều lấy conngười làm trung tâm, còn phê bình sinh thái lấysin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên nhiên trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phê bình sinh tháiTAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 17, SOÁ X3-2014Thiên nhiên trong truyện ngắn Nguyễn NgọcTư từ góc nhìn phê bình sinh thái•Trần Thị Ánh NguyệtTrường ðại học Duy Tân, Thành phố ðà NẵngTÓM TẮT:Theo Cheryll Glotfelty, phê bình sinh thái,nói một cách ñơn giản nhất, là nghiên cứu mốiquan hệ giữa văn học và môi trường tự nhiên.Nó phản biện lại các lí thuyết khoa học nhânvăn lấy “con người làm trung tâm” trước ñó, ñểñề xuất cách nhìn nhận, tiếp cận “trái ñất làmtrung tâm”. Bài viết của chúng tôi muốn từ tưtưởng cốt lõi ñó ñể “ñọc” truyện ngắn NguyễnNgọc Tư. Từ góc nhìn này, nhà văn ñã ñặt ramột cách trực diện những vấn ñề môi trườngvà số phận của con người trong thời ñại khủnghoảng môi sinh. ðồng thời tác giả cũng ñề xuấtmột cách lắng nghe tiếng nói từ tự nhiên ñể tìmcho ra câu trả lời cho những khủng hoảng củacon người thời hiện ñại và ñề xuất một thái ñộsống gần gũi tự nhiên ñể ñược chia sẻ vàthanh thản.T khóa: Nguyễn Ngọc Tư, phê bình sinh thái, thiên nhiênThế kỉ XXI là thế kỉ mà nhiều nhà nghiên cứucho rằng con người phải ñối mặt với nhiều nguy cơsinh thái nhất nhưng ñồng thời ñây cũng là thế kỉ sẽnảy nở và phát triển các trào lưu sinh thái. Bởi lẽ,càng ngày con người càng nhận ra cần phải duy trìsự hài hòa, ổn ñịnh, cân bằng hệ sinh thái thì sẽkhiến cho nhân loại phát triển bền vững, ổn ñịnh.Do vậy, phê bình sinh thái sẽ là một lí thuyết ñemlại cho thực tế nghiên cứu văn học những cách tânñáng kể, làm thay ñổi toàn bộ hệ tư tưởng ñã tồn tạimột cách cố hữu trong tư tưởng nhân loại – conngười là trung tâm ñể thay thế cách tiếp cận mới –sinh thái là trung tâm. Phê bình sinh thái xuất hiệnở các nước Âu Mĩ nhưng các học giả ñang tìm ñếnphương ðông, nơi có truyền thống gắn bó hài hòavới tự nhiên nhưng hiện tại lại là khu vực có nhiềunguy cơ sinh thái. Gợi ý từ phê bình sinh thái,chúng tôi nhận thấy ở truyện ngắn Nguyễn NgọcTư – một tâm hồn mê ñắm tự nhiên, ñặt lòng mìnhvào từng dòng sông, ngọn gió, cánh chim ñể hiểulinh hồn của tạo vật từ ñó rung lên hồi chuông cảnhtỉnh về khủng hoảng sinh thái.1. Một cái nhìn sơ lược về phê bình sinh tháiPhê bình sinh thái (ecocritisim) còn ñược gọi bởinhững cái tên khác như “phê bình (văn hóa) xanh”(green (cultural) studies), “thi pháp sinh thái”(ecopoetics) hay “phê bình văn học môi trường”(environmental literary criticism). Tên gọi phê bìnhsinh thái do Wiliam Rueckert sử dụng vào năm1978 trong khảo luận “Văn học và sinh thái học:một thử nghiệm mới trong phê bình sinh thái”(Literature and Ecology: An Experiment inEcocritism). Mục ñích của ông là ứng dụng sinhTrang 39SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X3-2014thái học và các thuật ngữ sinh thái học vào nghiêncứu văn học.Các nhà phê bình sinh thái công bố các tác phẩmvào cuối những năm 1960 và 1970 nhưng phê bìnhsinh thái chưa trở thành một phong trào thống nhất.Mặc dù vậy, trong thời gian này, công trình củaJoseph Mecker là “Bi kịch của sự sống sót” (TheComedy of Survial, 1974) ñã ñưa ra một vấn ñề saunày trở thành cốt yếu của phê bình sinh thái và triếthọc môi trường: cuộc khủng hoảng môi sinh chủyếu bắt nguồn từ truyền thống văn hóa phương Tâyvốn chia tách văn hóa ra khỏi tự nhiên và dành chovăn hóa thế ưu trội. Thuyết loài người là trung tâm(anthropocentrism) ñã tồn tại một cách thâm căn cốñế trong văn hóa phương Tây mà bỏ qua lợi ích củamôi trường.Giữa thập kỉ tám mươi của thế kỉ XX, các học giảcộng tác với nhau xây dựng phê bình sinh thái trởthành một phong trào mạnh mẽ. Người có côngphát triển phong trào phê bình sinh thái là CheryllGlotfelty, ñã ñồng biên tập với Harold Fromm mộttuyển tập cốt yếu các bài viết có tính ñịnh hướngquan trọng là “Tuyển tập Phê bình sinh thái: Cácmốc quan trọng trong Sinh thái học Văn học” (TheEcocriticism Reader: Landmarks in LiteraryEcology, University of Georgia Press, 1996). Năm1992 bà cũng là nhà sáng lập ra ASLE (theAssociation for the Study of Literature andEnvironment) – Hiệp hội Nghiên cứu Văn học vàMôi trường. ASLE có một tờ báo riêng là ISLE(Interdisciplinary Studies in Literature andEnvironment) – Nghiên cứu Liên ngành Văn học vàMôi trường, ra ñời năm 1993. Nhờ ñó phê bình sinhthái ñã chính thức trở thành một phong trào nghiêncứu hàn lâm vào ñầu thập niên 1980. CheryllGlotfelty cũng ñã ñưa ra một ñịnh nghĩa giản dị vàTrang 40rõ ràng về phê bình sinh thái “Nói một cách ñơngiản, phê bình sinh thái là việc nghiên cứu mốiquan hệ giữa văn học và môi trường tự nhiên”[8,18]. Thông qua nghiên cứu văn học ñể nhìn nhậnlại toàn bộ văn hóa của con người. Chính thái ñộngạo mạn của con người ñối với tự nhiên ñã làmảnh hưởng nghiêm trọng ñến môi trường sinh thái.Phê bình sinh thái ñã thay ñổi một cách cơ bản cáchnhìn nhận, tiếp cận ñối tượng, tất cả các phong tràonghiên cứu văn học từ trước ñến nay ñều lấy conngười làm trung tâm, còn phê bình sinh thái lấysin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Phê bình sinh thái Khủng hoảng sinh thái Cân bằng hệ sinh tháiTài liệu có liên quan:
-
6 trang 326 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
10 trang 248 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 232 0 0 -
8 trang 228 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
8 trang 196 0 0