
Thiết kế bài dạy tích hợp giáo dục phát triển bền vững trong môn Hoá học thông qua mô hình 'Lớp học đảo ngược' trên hệ sinh thái giáo dục số
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.61 MB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo "Thiết kế bài dạy tích hợp giáo dục phát triển bền vững trong môn Hoá học thông qua mô hình “Lớp học đảo ngược” trên hệ sinh thái giáo dục số" này đề xuất quy trình thiết kế bài dạy môn Hoá học có tích hợp giáo dục PTBV theo mô hình LHĐN dựa trên tổng quan các nghiên cứu về giáo dục PTBV trong môn Hoá học trên thế giới; nhằm thiết kế và đánh giá tính hiệu quả của bài học “Đường và chất tạo ngọt” (đáp ứng yêu cầu cần đạt (YCCĐ) chủ đề “Carbohydrate”, môn Hóa học lớp 12).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế bài dạy tích hợp giáo dục phát triển bền vững trong môn Hoá học thông qua mô hình “Lớp học đảo ngược” trên hệ sinh thái giáo dục số VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(số đặc biệt 9), 131-137 ISSN: 2354-0753 THIẾT KẾ BÀI DẠY TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG MÔN HOÁ HỌC THÔNG QUA MÔ HÌNH “LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC” TRÊN HỆ SINH THÁI GIÁO DỤC SỐ Đào Thị Hoàng Hoa1,+, Nguyễn Hoàng Gia Khánh1, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; 1 2Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Nguyễn Ngọc Trang2, Nguyễn Thị Kim Nguyên1, +Tác giả liên hệ ● Email: hoadth@hcmue.edu.vn Thái Hoài Minh1 Article history ABSTRACT Received: 04/6/2024 Education for Sustainable Development (ESD) is considered a crucial Accepted: 23/7/2024 solution to achieve sustainable development goals. In Vietnam, integrating Published: 15/8/2024 ESD into general education is increasingly prioritized but still faces many challenges. This study proposes a procedure for designing chemistry lessons Keywords that integrate ESD using the flipped classroom model in the digital education Flipped classroom, ecosystem. The lesson “Sugar and Sweeteners” (Carbohydrates topic, chemistry, education for Chemistry 12) was developed based on the proposed procedure and tested on sustainable development, the 31 students. The results show that students were engaged and their perception digital education ecosystem of the sustainable development was enhanced. The research findings contribute to promoting the implementation of ESD in high schools in Vietnam. However, further studies with longer durations are needed to investigate more significant impacts, thereby supporting the effective integration of ESD into chemistry lessons.1. Mở đầu Giáo dục vì sự phát triển bền vững (PTBV) được xem là một trong những giải pháp quan trọng để đạt được cácmục tiêu PTBV của Liên Hợp Quốc (Leicht et al., 2018). Tại Việt Nam, việc tích hợp giáo dục PTBV trong dạy họcđang ngày càng được quan tâm, đặc biệt là từ khi Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) 2018 được triển khai.Đối với môn Hoá học, PTBV đã được đề cập trong mục tiêu của chương trình (Bộ GD-ĐT, 2018). Do đó, bên cạnhviệc đảm bảo phát triển các năng lực đặc thù, việc dạy học môn Hóa học còn cần lồng ghép các kiến thức và kĩ năngcần thiết để HS có thể trở thành những công dân có trách nhiệm trong tương lai. Tuy nhiên, việc tích hợp giáo dụcPTBV trong môn Hoá học tại Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn, số công trình nghiên cứu còn hạn chế. Trên thếgiới, việc thực hiện giáo dục PTBV cũng gặp một số khó khăn, trong đó hạn chế về thời gian dạy học gây ra nhiềutrở ngại cho GV (Jegstad & Sinnes, 2015). Cùng với sự phát triển của công nghệ, các khó khăn của giáo dục PTBVcó thể được giải quyết với sự hỗ trợ của hệ sinh thái (HST) giáo dục số. Việc xây dựng HST giáo dục số hướng đếngiáo dục PTBV có thể tiết kiệm thời gian và chi phí học tập, đồng thời nâng cao năng lực số cho HS - một trongnhững kĩ năng của thế kỉ XXI (Nguyễn Ngọc Trang & Nguyễn Lan Phương, 2024). Trong đó, một trong những cáchtiếp cận đã được chứng minh có tính hiệu quả trong việc giải quyết trở ngại về thời gian dạy học là mô hình lớp họcđảo ngược (LHĐN), trong đó HS được yêu cầu thực hiện các nhiệm vụ học tập trên học liệu điện tử trước khi đếnlớp để thảo luận và thực hiện các nhiệm vụ học tập sâu hơn (Anand, 2021). Ngoài ra, một số công bố ở các quốc giakhác đã cho thấy tính hiệu quả của mô hình LHĐN trong các học phần giáo dục PTBV ở bậc đại học (Howell, 2021).Mặc dù vậy, quy trình thiết kế bài dạy và tính hiệu quả của mô hình LHĐN trong việc tích hợp giáo dục PTBV vàocác môn học ở trường phổ thông, đặc biệt là môn Hoá học, vẫn chưa được nghiên cứu nhiều tại Việt Nam. Bài báo này đề xuất quy trình thiết kế bài dạy môn Hoá học có tích hợp giáo dục PTBV theo mô hình LHĐN dựatrên tổng quan các nghiên cứu về giáo dục PTBV trong môn Hoá học trên thế giới; nhằm thiết kế và đánh giá tínhhiệu quả của bài học “Đường và chất tạo ngọt” (đáp ứng yêu cầu cần đạt (YCCĐ) chủ đề “Carbohydrate” ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế bài dạy tích hợp giáo dục phát triển bền vững trong môn Hoá học thông qua mô hình “Lớp học đảo ngược” trên hệ sinh thái giáo dục số VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(số đặc biệt 9), 131-137 ISSN: 2354-0753 THIẾT KẾ BÀI DẠY TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG MÔN HOÁ HỌC THÔNG QUA MÔ HÌNH “LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC” TRÊN HỆ SINH THÁI GIÁO DỤC SỐ Đào Thị Hoàng Hoa1,+, Nguyễn Hoàng Gia Khánh1, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; 1 2Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Nguyễn Ngọc Trang2, Nguyễn Thị Kim Nguyên1, +Tác giả liên hệ ● Email: hoadth@hcmue.edu.vn Thái Hoài Minh1 Article history ABSTRACT Received: 04/6/2024 Education for Sustainable Development (ESD) is considered a crucial Accepted: 23/7/2024 solution to achieve sustainable development goals. In Vietnam, integrating Published: 15/8/2024 ESD into general education is increasingly prioritized but still faces many challenges. This study proposes a procedure for designing chemistry lessons Keywords that integrate ESD using the flipped classroom model in the digital education Flipped classroom, ecosystem. The lesson “Sugar and Sweeteners” (Carbohydrates topic, chemistry, education for Chemistry 12) was developed based on the proposed procedure and tested on sustainable development, the 31 students. The results show that students were engaged and their perception digital education ecosystem of the sustainable development was enhanced. The research findings contribute to promoting the implementation of ESD in high schools in Vietnam. However, further studies with longer durations are needed to investigate more significant impacts, thereby supporting the effective integration of ESD into chemistry lessons.1. Mở đầu Giáo dục vì sự phát triển bền vững (PTBV) được xem là một trong những giải pháp quan trọng để đạt được cácmục tiêu PTBV của Liên Hợp Quốc (Leicht et al., 2018). Tại Việt Nam, việc tích hợp giáo dục PTBV trong dạy họcđang ngày càng được quan tâm, đặc biệt là từ khi Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) 2018 được triển khai.Đối với môn Hoá học, PTBV đã được đề cập trong mục tiêu của chương trình (Bộ GD-ĐT, 2018). Do đó, bên cạnhviệc đảm bảo phát triển các năng lực đặc thù, việc dạy học môn Hóa học còn cần lồng ghép các kiến thức và kĩ năngcần thiết để HS có thể trở thành những công dân có trách nhiệm trong tương lai. Tuy nhiên, việc tích hợp giáo dụcPTBV trong môn Hoá học tại Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn, số công trình nghiên cứu còn hạn chế. Trên thếgiới, việc thực hiện giáo dục PTBV cũng gặp một số khó khăn, trong đó hạn chế về thời gian dạy học gây ra nhiềutrở ngại cho GV (Jegstad & Sinnes, 2015). Cùng với sự phát triển của công nghệ, các khó khăn của giáo dục PTBVcó thể được giải quyết với sự hỗ trợ của hệ sinh thái (HST) giáo dục số. Việc xây dựng HST giáo dục số hướng đếngiáo dục PTBV có thể tiết kiệm thời gian và chi phí học tập, đồng thời nâng cao năng lực số cho HS - một trongnhững kĩ năng của thế kỉ XXI (Nguyễn Ngọc Trang & Nguyễn Lan Phương, 2024). Trong đó, một trong những cáchtiếp cận đã được chứng minh có tính hiệu quả trong việc giải quyết trở ngại về thời gian dạy học là mô hình lớp họcđảo ngược (LHĐN), trong đó HS được yêu cầu thực hiện các nhiệm vụ học tập trên học liệu điện tử trước khi đếnlớp để thảo luận và thực hiện các nhiệm vụ học tập sâu hơn (Anand, 2021). Ngoài ra, một số công bố ở các quốc giakhác đã cho thấy tính hiệu quả của mô hình LHĐN trong các học phần giáo dục PTBV ở bậc đại học (Howell, 2021).Mặc dù vậy, quy trình thiết kế bài dạy và tính hiệu quả của mô hình LHĐN trong việc tích hợp giáo dục PTBV vàocác môn học ở trường phổ thông, đặc biệt là môn Hoá học, vẫn chưa được nghiên cứu nhiều tại Việt Nam. Bài báo này đề xuất quy trình thiết kế bài dạy môn Hoá học có tích hợp giáo dục PTBV theo mô hình LHĐN dựatrên tổng quan các nghiên cứu về giáo dục PTBV trong môn Hoá học trên thế giới; nhằm thiết kế và đánh giá tínhhiệu quả của bài học “Đường và chất tạo ngọt” (đáp ứng yêu cầu cần đạt (YCCĐ) chủ đề “Carbohydrate” ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Nghiên cứu giáo dục Phương pháp giáo dục Lớp học đảo ngược Môn Hóa học Giáo dục phát triển bền vững Hệ sinh thái giáo dục sốTài liệu có liên quan:
-
6 trang 354 1 0
-
7 trang 282 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 253 4 0 -
5 trang 218 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 208 0 0 -
7 trang 196 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 195 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 175 0 0 -
7 trang 144 0 0
-
131 trang 138 0 0
-
6 trang 115 0 0
-
Thực trạng năng lực tiếng Anh của sinh viên không chuyên ngữ trường Đại học Vinh
5 trang 113 0 0 -
6 trang 108 0 0
-
Giáo dục học - Bài tập và thực hành: Phần 2
60 trang 95 0 0 -
17 trang 92 0 0
-
Một số lí luận và thực tế của phát triển bền vững giáo dục đại học của các thế hệ người học
9 trang 88 0 0 -
6 trang 85 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 83 0 0 -
Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm
4 trang 72 2 0 -
5 trang 70 0 0