
Thiết kế chủ đề tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh đầu cấp tiểu học
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.67 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung làm rõ các vấn đề về dạy học tích hợp, năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng, từ đó xây dựng quy trình thiết kế và đề xuất các chủ đề tích hợp trong chương trình các lớp đầu cấp tiểu học (lớp 1, 2, 3) nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế chủ đề tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh đầu cấp tiểu học VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(3), 7-12 ISSN: 2354-0753 THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CHO HỌC SINH ĐẦU CẤP TIỂU HỌC Hoàng Thị Ngà1,+, 1 Trường Đại học Hải Phòng; Phạm Thị Ánh Hồng1, 2 Trường Tiểu học Thủy Triều, thành phố Hải Phòng; Nguyễn Thị Minh Huệ2, 3 Trường Tiểu học Trần Văn Ơn, thành phố Hải Phòng Phạm Thanh Huyền3 + Tác giả liên hệ ● Email: ngaht85@dhhp.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 05/11/2023 The trend of Integrated teaching has been implemented at all educational Accepted: 29/11/2023 levels these days. Integrating knowledge areas within a subject or across Published: 05/02/2024 different subjects into one topic contributes to creating connections between teaching contents, helping students mobilize knowledge and skills from many Keywords different fields to solve practical problems, thereby developing necessary Design, process, integrated competencies. This research study aims to develop a design process and topics, early elementary propose integrated topics to develop the competency to apply learnt school students knowledge and skills for early elementary school students. Hopefully, the proposed process will help elementary school teachers apply into specific pedagogical situations to design appropriate integrated teaching topics and organize effective integrated learning, thereby improving the quality of teaching and education in schools.1. Mở đầu Nền giáo dục nước ta đang đứng trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nhằm đào tạo nguồn nhân lực chấtlượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH. Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được xây dựng theo địnhhướng phát triển năng lực và phẩm chất cho người học, tạo môi trường thuận lợi, đáp ứng yêu cầu phát triển của cánhân (Bộ GD-ĐT, 2018a). Berestneva và cộng sự (2015) xác định năng lực mang đặc điểm tích hợp, phẩm chất mớihình thành là sự kết hợp của kiến thức được khám phá với khả năng HS có được thông qua hoạt động rèn luyện. Kếtquả của quá trình dạy học phản ánh việc người học sẽ đưa ra hướng giải quyết nhiệm vụ học tập liên quan đến pháttriển năng lực cá nhân. Việc dạy học theo hướng tích hợp được coi là một trong những con đường hướng tới mụctiêu hình thành và phát triển năng lực cho HS. Đỗ Hương Trà và cộng sự (2015) đã nhấn mạnh nội dung và cáchthức tổ chức dạy học được xây dựng cần liên kết giữa các lĩnh vực, tích hợp các nội dung khác nhau theo đối tượngnghiên cứu và yêu cầu hình thành, phát triển các phẩm chất, năng lực của HS. Theo Marini và McDougall (1998), mục tiêu cuối cùng của quá trình dạy học chính là việc người học vận dụngđược những kiến thức đã học vào cuộc sống. Brandsford và cộng sự (2000) nhận định vai trò quan trọng của việc vậndụng kiến thức là giúp HS mở rộng kiến thức để có thể áp dụng được đa dạng trong nhiều tình huống khác nhau. Dođó, vận dụng kiến thức, kĩ năng (VDKT, KN) là một trong những năng lực cần hình thành và phát triển cho HS, giúpcác em chuyển từ mức độ nhận thức thông tin sang hiểu và biết vận dụng vào giải quyết tình huống mới. Theo Roegiers(1996), cách học hiệu quả là HS biết cách tìm tòi sáng tạo và VDKT, KN vào các tình huống khác nhau nhằm hìnhthành, phát triển năng lực; GV cần tạo lập được mối liên hệ về các kiến thức, kĩ năng khác nhau của các môn học đểgiúp HS có thể huy động hiệu quả những tri thức và năng lực của bản thân vào xử lí các tình huống tích hợp. Đề cập đến dạy học tích hợp (DHTH) và việc phát triển năng lực VDKT, KN, đã có một số nghiên cứu như:Bransford và cộng sự (2000), Haatainen và cộng sự (2021), Nguyễn Văn Cường (2017), Trần Thị Thanh Thủy vàcộng sự (2016),… Tuy nhiên, các nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở việc khái quát hóa những vấn đề lí luận vềDHTH và dạy học phát triển năng lực VDKT, KN. Trong bối cảnh đổi mới chương trình giáo dục hiện nay, việc lựachọn, xác định, thiết kế các chủ đề DHTH nhằm phát triển năng lực nói chung, năng lực VDKT, KN cho HS nóiriêng cần được tiếp tục quan tâm nghiên cứu một cách sâu sắc và cụ thể hơn nữa. Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được xây dựng dựa trên quan điểm “chú trọng thực hành, VDKT, KN đãhọc để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống” và “tích hợp cao ở các lớp học dưới, phân hóa dần ở các lớp họctrên,... sao cho phù hợp với đặc điểm phát triển tâm lí của trẻ” (Bộ GD-ĐT, 2018a). HS đầu cấp tiểu học (lớp 1, 2, 3)là giai đoạn làm quen, với nhận thức còn mang tính tổng thể, chưa đi sâu vào chi tiết. Do đó, chương trình giáo dục 7 VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(3), 7-12 ISSN: 2354-0753các lớp đầu cấp tiểu học có tính tích hợp cao; các môn học có sự liên kết nhất định về mặt nội dung, là cơ sở cho GVcó thể lựa chọn và thiết kế các chủ đề tích hợp liên môn. Bài báo tập trung làm rõ các vấn đề về DHTH, năng lựcVDKT, KN, từ đó xây dựng quy trình thiết kế và đề xuất các chủ đề tích hợp trong chương trình các lớp đầu cấp tiểuhọc (lớp 1, 2, 3) nhằm phát triển năng lực VDKT, KN cho HS.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Quan niệm về “dạy học tích hợp” và “năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng”2.1.1. Dạy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế chủ đề tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh đầu cấp tiểu học VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(3), 7-12 ISSN: 2354-0753 THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CHO HỌC SINH ĐẦU CẤP TIỂU HỌC Hoàng Thị Ngà1,+, 1 Trường Đại học Hải Phòng; Phạm Thị Ánh Hồng1, 2 Trường Tiểu học Thủy Triều, thành phố Hải Phòng; Nguyễn Thị Minh Huệ2, 3 Trường Tiểu học Trần Văn Ơn, thành phố Hải Phòng Phạm Thanh Huyền3 + Tác giả liên hệ ● Email: ngaht85@dhhp.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 05/11/2023 The trend of Integrated teaching has been implemented at all educational Accepted: 29/11/2023 levels these days. Integrating knowledge areas within a subject or across Published: 05/02/2024 different subjects into one topic contributes to creating connections between teaching contents, helping students mobilize knowledge and skills from many Keywords different fields to solve practical problems, thereby developing necessary Design, process, integrated competencies. This research study aims to develop a design process and topics, early elementary propose integrated topics to develop the competency to apply learnt school students knowledge and skills for early elementary school students. Hopefully, the proposed process will help elementary school teachers apply into specific pedagogical situations to design appropriate integrated teaching topics and organize effective integrated learning, thereby improving the quality of teaching and education in schools.1. Mở đầu Nền giáo dục nước ta đang đứng trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nhằm đào tạo nguồn nhân lực chấtlượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH. Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được xây dựng theo địnhhướng phát triển năng lực và phẩm chất cho người học, tạo môi trường thuận lợi, đáp ứng yêu cầu phát triển của cánhân (Bộ GD-ĐT, 2018a). Berestneva và cộng sự (2015) xác định năng lực mang đặc điểm tích hợp, phẩm chất mớihình thành là sự kết hợp của kiến thức được khám phá với khả năng HS có được thông qua hoạt động rèn luyện. Kếtquả của quá trình dạy học phản ánh việc người học sẽ đưa ra hướng giải quyết nhiệm vụ học tập liên quan đến pháttriển năng lực cá nhân. Việc dạy học theo hướng tích hợp được coi là một trong những con đường hướng tới mụctiêu hình thành và phát triển năng lực cho HS. Đỗ Hương Trà và cộng sự (2015) đã nhấn mạnh nội dung và cáchthức tổ chức dạy học được xây dựng cần liên kết giữa các lĩnh vực, tích hợp các nội dung khác nhau theo đối tượngnghiên cứu và yêu cầu hình thành, phát triển các phẩm chất, năng lực của HS. Theo Marini và McDougall (1998), mục tiêu cuối cùng của quá trình dạy học chính là việc người học vận dụngđược những kiến thức đã học vào cuộc sống. Brandsford và cộng sự (2000) nhận định vai trò quan trọng của việc vậndụng kiến thức là giúp HS mở rộng kiến thức để có thể áp dụng được đa dạng trong nhiều tình huống khác nhau. Dođó, vận dụng kiến thức, kĩ năng (VDKT, KN) là một trong những năng lực cần hình thành và phát triển cho HS, giúpcác em chuyển từ mức độ nhận thức thông tin sang hiểu và biết vận dụng vào giải quyết tình huống mới. Theo Roegiers(1996), cách học hiệu quả là HS biết cách tìm tòi sáng tạo và VDKT, KN vào các tình huống khác nhau nhằm hìnhthành, phát triển năng lực; GV cần tạo lập được mối liên hệ về các kiến thức, kĩ năng khác nhau của các môn học đểgiúp HS có thể huy động hiệu quả những tri thức và năng lực của bản thân vào xử lí các tình huống tích hợp. Đề cập đến dạy học tích hợp (DHTH) và việc phát triển năng lực VDKT, KN, đã có một số nghiên cứu như:Bransford và cộng sự (2000), Haatainen và cộng sự (2021), Nguyễn Văn Cường (2017), Trần Thị Thanh Thủy vàcộng sự (2016),… Tuy nhiên, các nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở việc khái quát hóa những vấn đề lí luận vềDHTH và dạy học phát triển năng lực VDKT, KN. Trong bối cảnh đổi mới chương trình giáo dục hiện nay, việc lựachọn, xác định, thiết kế các chủ đề DHTH nhằm phát triển năng lực nói chung, năng lực VDKT, KN cho HS nóiriêng cần được tiếp tục quan tâm nghiên cứu một cách sâu sắc và cụ thể hơn nữa. Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được xây dựng dựa trên quan điểm “chú trọng thực hành, VDKT, KN đãhọc để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống” và “tích hợp cao ở các lớp học dưới, phân hóa dần ở các lớp họctrên,... sao cho phù hợp với đặc điểm phát triển tâm lí của trẻ” (Bộ GD-ĐT, 2018a). HS đầu cấp tiểu học (lớp 1, 2, 3)là giai đoạn làm quen, với nhận thức còn mang tính tổng thể, chưa đi sâu vào chi tiết. Do đó, chương trình giáo dục 7 VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(3), 7-12 ISSN: 2354-0753các lớp đầu cấp tiểu học có tính tích hợp cao; các môn học có sự liên kết nhất định về mặt nội dung, là cơ sở cho GVcó thể lựa chọn và thiết kế các chủ đề tích hợp liên môn. Bài báo tập trung làm rõ các vấn đề về DHTH, năng lựcVDKT, KN, từ đó xây dựng quy trình thiết kế và đề xuất các chủ đề tích hợp trong chương trình các lớp đầu cấp tiểuhọc (lớp 1, 2, 3) nhằm phát triển năng lực VDKT, KN cho HS.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Quan niệm về “dạy học tích hợp” và “năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng”2.1.1. Dạy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng Thiết kế chủ đề tích hợp Dạy học tích hợp Dạy học phát triển năng lực học sinh Tạp chí Giáo dục Đổi mới giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
31 trang 410 0 0
-
7 trang 282 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 253 4 0 -
5 trang 237 0 0
-
5 trang 218 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 208 0 0 -
7 trang 196 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 195 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 175 0 0 -
284 trang 157 0 0
-
3 trang 156 0 0
-
7 trang 145 0 0
-
8 trang 133 0 0
-
8 trang 127 0 0
-
6 trang 115 0 0
-
Thực trạng năng lực tiếng Anh của sinh viên không chuyên ngữ trường Đại học Vinh
5 trang 113 0 0 -
10 trang 113 0 0
-
6 trang 108 0 0
-
5 trang 103 0 0
-
30 trang 101 2 0