
Thời gian – không gian nghệ thuật trong Thánh Tông di thảo
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thời gian – không gian nghệ thuật trong Thánh Tông di thảoTAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 6 - Thaùng 6/2011 THỜI GIAN – KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THÁNH TÔNG DI THẢO ĐẶNG THỊ KHÁNH VÂN (*)TÓM TẮT Thời gian nghệ thuật – không gian nghệ thuật trong Thánh Tông di thảo là mộtphương tiện vừa thể hiện nội dung, vừa thể hiện bút pháp nghệ thuật độc đáo của tác giả. Thời gian nghệ thuật được xây dựng ở hai kiểu: thời gian tự nhiên và thời gian siêu tựnhiên. Không gian nghệ thuật được miêu tả gồm không gian thực và không gian huyền ảo.Sự đa dạng và đan xen giữa thời gian và không gian trong tác phẩm tạo nên một thế giớinghệ thuật sinh động, hấp dẫn.ABSTRACT Time and space in Thanh Tong’s Works (Thanh Tong Di Thao) is an artistic meansshowing the content and original style of writing of the writer. In this masterpiece, time can be seen as both natural and supernatural and space asboth real and visionary. The diversity and interlacement of time and space in the writingshave created a lively and attractive world of art. (*) 1. Lê Thánh Tông để lại một lượng dựng như một phương tiện để thể hiện ý đồtác phẩm khá đồ sộ, được viết bằng cả chữ nghệ thuật. Thời gian – không gian quaHán và chữ Nôm với nhiều thể loại khác cách thể hiện của tác giả vừa góp phần thểnhau. Tác phẩm văn xuôi tiêu biểu của ông hiện nội dung tác phẩm, vừa thể hiện bútlà tập Thánh Tông di thảo gồm 19 truyện (1) pháp nghệ thuật của tác giả.(Căn cứ vào nội dung, bút pháp, và các địa 2. Thời gian trong Thánh Tông di thảodanh trong tập truyện, một số nhà nghiên chủ yếu được xây dựng ở hai kiểu: thờicứu cho rằng có truyện không phải do Lê gian tự nhiên và thời gian siêu tự nhiên.Thánh Tông viết (2)). Đây là tập truyện 2.1. Thời gian tự nhiên là thời giantruyền kì xuất sắc nhất trước Truyền kì mạn luân chuyển của tạo hoá: xuân, hạ, thu,lục của Nguyễn Dữ. Có thể thấy trong rất đông; là thời gian sinh mệnh của mỗi cánhiều phương diện thành công về thi pháp nhân, là thời gian của các sự kiện, có thểtập truyện, không gian - thời gian là một đo đếm được: sáng, trưa, chiều, tối, ngày,phương diện nổi bật. Không gian, thời gian tháng, năm; là thời gian hưng vong của lịchở đây, “vừa là phương diện của đề tài, vừa là sử qua các triều đại; là thời gian mà conmột trong những nguyên tắc cơ bản để tổ người có thể nhìn thấy được, cảm nhậnchức tác phẩm” (3). Thời gian – không gian được thông qua các tín hiệu tự nhiên.trong Thánh Tông di thảo được tác giả xây Tác giả văn học trung đại thường thể hiện thời gian theo trật tự xuôi chiều, thời ThS, Trường THPT Thiên Hộ Dương, Cao Lãnh,(*) gian tuyến tính. Hầu hết ở các truyện trongĐồng Tháp Thánh Tông di thảo, thời gian đều được thể 19hiện theo trật tự tuyến tính. Điều này bị chi Phật cãi nhau, Phật Thích Ca say lảo đảophối bởi nguyên tắc cảm thụ thế giới và tư bước ra phân xử (Hai Phật cãi nhau). Thờiduy nghệ thuật chưa phát triển cao của văn gian đêm tối gắn với giấc mộng của Chuhọc trung đại. Thời gian trong truyện Sinh trong truyện Duyên lạ nước Hoa, haykhông có sự xáo trộn hay xen kẽ trật tự quá giấc mộng Gặp tiên ở hồ Lãng Bạc, giấckhứ, hiện tại, tương lai. Các sự việc được ngủ nửa đêm trên cầu Ninh Chức sông Hátkể nối tiếp nhau theo dòng thời gian. Giang, chàng học trò nghèo đến thuỷ phủChẳng hạn như ở Truyện chồng dê, sau khi gặp lại ông tổ Tam Đại. Cũng trong đêmmẹ mất, người con gái hiếu thảo ở làng tối, Tử Khanh vào miếu ngủ tình cờ gặp lạiThanh - Khê đã lo ma chay và hương khói người anh, nhờ đó mà thi đậu. Có thể nói,cho mẹ rất chu đáo. Trong suốt ba năm, cô thời gian đêm tối trong các truyện củakhông muốn kết duyên cùng ai. Khi hết Thánh Tông di thảo chính là một dụng ýtang mẹ cô buồn rầu nghĩ phận gái rồi cũng nghệ thuật của tác giả. Có những truyện,phải theo chồng, lúc đó ai sẽ là người thờ nếu không phải là thời gian đêm tối thì cácphụng mẹ. Sau đó gặp chàng đánh xe hoá tình huống truyện sẽ không thể diễn ra theodê, cô đồng ý kết duyên. Hai người trải qua đúng ý đồ nghệ thuật của tác giả. Chẳngnhiều khó khăn trở ngại nhưng cuối cùng hạn, trong Hai Phật cãi nhau, chính thờiđược sống hạnh phúc bên nhau. Ở truyện điểm “ca ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Không gian nghệ thuật Thánh Tông di thảo Thời gian tự nhiên Thời gian siêu tự nhiên Không gian huyền ảoTài liệu có liên quan:
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 394 0 0 -
165 trang 83 0 0
-
57 trang 73 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Không gian và thời gian nghệ thuật trong Bướm trắng của Nhất Linh
63 trang 47 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thời gian và không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Đôi bạn của Nhất Linh
60 trang 36 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Ca dao Nam bộ về lịch sử
81 trang 36 0 0 -
167 trang 33 0 0
-
Không gian văn hoá trong truyện cổ tích Hàn Quốc
8 trang 26 0 0 -
Không gian nghệ thuật trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh
7 trang 26 0 0 -
Việt Nam kỳ phùng sự lục, Điểu thám kỳ án - Lê Thánh Tông di thảo: Phần 1
155 trang 24 0 0 -
Không gian nghệ thuật trong du kí Việt Nam viết về thế giới nửa đầu thế kỉ XX
7 trang 23 0 0 -
Giáo trình Văn học 2: Phần 2 - TS. Bùi Thanh Truyền
65 trang 23 0 0 -
Việt Nam kỳ phùng sự lục, Điểu thám kỳ án - Lê Thánh Tông di thảo: Phần 2
99 trang 21 0 0 -
Tính hai mặt của không gian nghệ thuật truyện cổ tích
8 trang 20 0 0 -
Không gian nghệ thuật trong thơ Vi Thùy Linh
6 trang 20 0 0 -
4 trang 20 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm truyện truyền kì Việt Nam thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
129 trang 18 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vi Hồng
124 trang 18 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Thơ Nguyễn Hữu Quý
99 trang 18 0 0 -
Không gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết 'Giông tố' của Vũ Trọng Phụng
7 trang 17 0 0