Thông tin thuốc xử trí ngộ độc thuốc tê
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 608.74 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu trình bày các loại thuốc tê hiện có tại bệnh viện, giới thiệu chung về ngộ độc thuốc gây tê, xử trí và giảm thiểu nguy cơ ngộ độc thuốc gây tê...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tin thuốc xử trí ngộ độc thuốc têHỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ THÔNG TIN THUỐC Độc lập- Tự do- Hạnh phúc THÔNG TIN THUỐC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC THUỐC TÊ Ngày 19 tháng 07 năm 2019 TỔ TRƢỞNG Đã kýCác loại thuốc tê hiện có tại bệnh viện:Hoạt chất Tên thuốc Hàm Dạng bào chế Quy cách đóng lượng góiBupivacain Bupivacaine for 0,5% Thuốc tiêm (gây Hộp 20 ốnghydroclorid spinal anaesthesia tê tủy sống) Aguettant 5mg/mlBupivacain Bupitroy Heavy 0,5% Dung dịch thuốc Hộp 5 ống chứahydroclorid tiêm 4mlLidocain LIDOCAIN 2% Thuốc tiêm Hộp 100 ống xhydroclorid KABI 2% 2ML 2mlLidocainhydrocloridkhan (dưới dạng Xylocaine Jelly 2% Gel Tuýp 30gLidocain Oin 2% 30g 10shydrocloridmonohydratLidocain LIDOCAIN 10% Thuốc phun mù Chai 38ghydrocloridTháng 02/2019, Trung tâm DI & ADR Quốc gia đã nhận được báo cáo về một trường hợpgặp phản ứng có hại sau khi dùng thuốc gây tê lidocain và procain. Theo đó, người bệnhnhập viện với các triệu chứng chóng mặt, đau đầu, buồn nôn, tê lưỡi, tụt huyết áp, nhịpchậm, mất ý thức. Kết quả xét nghiệm máu cho thấy hạ kali máu (2,53 mmol/L). Trước đó,bệnh nhân được thủy châm tại phòng khám tư nhân. Các biểu hiện thần kinh xuất hiệnkhoảng 10 phút sau khi thủy châm với dung dịch bao gồm các loại vitamin, colagen,lincomycin, cerebrolycsin, procain và lidocain. Bác sĩ nghi ngờ bệnh nhân bị ngộ độc thuốcgây tê. Phản ứng được cải thiện sau khi bệnh nhân được truyền nhũ dịch lipid 20% theophác đồ xử trí ngộ độc thuốc gây tê.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGỘ ĐỘC THUỐC GÂY TÊNgộ độc thuốc gây tê (local anesthetic systemic toxicity - LAST) là phản ứng có hạinghiêm trọng, có thể gây tử vong cho bệnh nhân. Phản ứng này đã được ghi nhận nhiềutrong y văn và trong cơ sở dữ liệu về báo cáo phản ứng có hại của thuốc tại Việt Nam vàtrên thế giới. Dựa trên phương pháp thống kê sử dụng định nghĩa ngộ độc thuốc gây têriêng, nhóm nghiên cứu của Simon Dagenaisa và cộng sự đã ghi nhận 578 trường hợp nghingờ ngộ độc thuốc gây tê trong tổng cộng 12.714 báo cáo ADR liên quan đến tất cả cácthuốc gây tê trong cơ sở dữ liệu về báo cáo phản ứng có hại của Cơ quan Quản lý Dượcphẩm và Thực phẩm Hoa Kỳ (FAERS) [1]. Tại Việt Nam, Cơ sở dữ liệu Quốc gia về ADRnăm 2018 cũng đã ghi nhận 123 báo cáo liên quan đến các thuốc tê, trong đó nhiều bệnhnhân có biểu hiện phản ứng trên thần kinh (chóng mặt, choáng váng, đau đầu, kích động, lơmơ, nói nhảm, tay chân quờ quạng) và tim mạch (mạch nhanh, tụt huyết áp, trụy tim mạch).Tất cả các thuốc gây tê đều có khả năng gây độc tính toàn thân với tỷ lệ độc tính trên timmạch và thần kinh khác nhau. Nguyên nhân dẫn đến ngộ độc thuốc gây tê bao gồm vô ýtiêm vào lòng mạch, hấp thu từ mô, dùng liều lặp lại (thường từ các cán bộ y tế khác nhau)mà không cân bằng với quá trình thải trừ của thuốc và hấp thu không chủ ý từ ruột hoặcniêm mạc. pKa , tính ưa lipid và khả năng gắn protein góp phần gây ra sự khác biệt về dượcđộng học và khả năng gây ngộ độc của thuốc. pKa thấp thể hiện tỷ lệ thuốc ở dạng khôngtải điện cao hơn. Các phân tử không tải điện có thể vượt qua màng tế bào ưa lipid đến vị tríđáp ứng (effector site) và khởi phát tác dụng nhanh hơn. Tính ưa lipid có tương quan vớihiệu lực của thuốc. Thuốc gây tê hiệu lực mạnh hơn gây độc tính trên tim do tính ưa lipidcao hơn dẫn đến khả năng xâm nhập qua lớp màng lipid kép để gắn vào thụ thể mục tiêu tốthơn. Cuối cùng, thuốc có ái lực gắn với protein cao hơn làm giảm nồng độ thuốc tê tự dotrong máu, dẫn đến kéo dài thời gian duy trì tác dụng (bảng 1) [2].Thuốc Nhóm pKa Thời Khả Thời Tính Hiệu Liều tối Liều tối gian năng gian ưa lực đa (đơn đa ( kết khởi gắn duy lipid độc) hợp phát protein trì tác (mg/kg) adrenalin) dụng (mg/kg)Lidocain Amid 7,8 Nhanh ++ Trung ++ Trung 4,5 7 bình bìnhBupivacain Amid 8,1 Chậm ++++ Dài ++++ Mạnh 2,5 3XỬ TRÍ VÀ GIẢM THIỂU NGUY CƠ NGỘ ĐỘC THUỐC GÂY TÊNăm 2018, Hội Gây tê vùng và Giảm đau Hoa Kỳ đã công bố bản cập nhật hướng dẫn xửtrí ngộ độc thuốc gây tê với các điểm chính được trình bày trong bảng kiểm sau:BẢNG KIỂM XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC THUỐC GÂY TÊ (LAST) CỦA HỘI GÂY TÊ VÙNG VÀ GIẢM ĐAU HOA KỲ (ARSA) [3]Khác biệt trong sử dụng thuốc xử trí ngộ độc thuốc gây tê so với các trường hợp ngừng timkhác:- Giảm liều nạp adrenalin xuống mức ≤1 mcg/kg.- Tránh sử dụng vasopressin, thuốc chẹn kênh calci, thuốc chẹn beta hoặc các thuốc gây têkhác. iêm thuốc gây tê. Cân nhắc sử dụng nhũ tương lipid ngay khi bắt đầu có dấu triệu ngộ độc thuốc gây tê nghiêm trọng. Yêu cầu ngay Bộ cấp cứu ngộ độc thuốc gây tê. Thông báo cho đơn vị/cán bộ chuyên trách tim phổi nhân tạo gần nhất, vì quá trình hồi sức có thể kéo dài.* Thông khí với oxy 100%/ tránh tăng thông khí/ sử dụng dụng cụ kiểm soát đường thởnâng cao (nếu cần). Chống co giật: Ưu tiên benzodiazepin. Tránh sử dụng propofol liều cao, đặc biệt ở bệnh nhân có thông số huyết động khô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tin thuốc xử trí ngộ độc thuốc têHỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ THÔNG TIN THUỐC Độc lập- Tự do- Hạnh phúc THÔNG TIN THUỐC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC THUỐC TÊ Ngày 19 tháng 07 năm 2019 TỔ TRƢỞNG Đã kýCác loại thuốc tê hiện có tại bệnh viện:Hoạt chất Tên thuốc Hàm Dạng bào chế Quy cách đóng lượng góiBupivacain Bupivacaine for 0,5% Thuốc tiêm (gây Hộp 20 ốnghydroclorid spinal anaesthesia tê tủy sống) Aguettant 5mg/mlBupivacain Bupitroy Heavy 0,5% Dung dịch thuốc Hộp 5 ống chứahydroclorid tiêm 4mlLidocain LIDOCAIN 2% Thuốc tiêm Hộp 100 ống xhydroclorid KABI 2% 2ML 2mlLidocainhydrocloridkhan (dưới dạng Xylocaine Jelly 2% Gel Tuýp 30gLidocain Oin 2% 30g 10shydrocloridmonohydratLidocain LIDOCAIN 10% Thuốc phun mù Chai 38ghydrocloridTháng 02/2019, Trung tâm DI & ADR Quốc gia đã nhận được báo cáo về một trường hợpgặp phản ứng có hại sau khi dùng thuốc gây tê lidocain và procain. Theo đó, người bệnhnhập viện với các triệu chứng chóng mặt, đau đầu, buồn nôn, tê lưỡi, tụt huyết áp, nhịpchậm, mất ý thức. Kết quả xét nghiệm máu cho thấy hạ kali máu (2,53 mmol/L). Trước đó,bệnh nhân được thủy châm tại phòng khám tư nhân. Các biểu hiện thần kinh xuất hiệnkhoảng 10 phút sau khi thủy châm với dung dịch bao gồm các loại vitamin, colagen,lincomycin, cerebrolycsin, procain và lidocain. Bác sĩ nghi ngờ bệnh nhân bị ngộ độc thuốcgây tê. Phản ứng được cải thiện sau khi bệnh nhân được truyền nhũ dịch lipid 20% theophác đồ xử trí ngộ độc thuốc gây tê.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGỘ ĐỘC THUỐC GÂY TÊNgộ độc thuốc gây tê (local anesthetic systemic toxicity - LAST) là phản ứng có hạinghiêm trọng, có thể gây tử vong cho bệnh nhân. Phản ứng này đã được ghi nhận nhiềutrong y văn và trong cơ sở dữ liệu về báo cáo phản ứng có hại của thuốc tại Việt Nam vàtrên thế giới. Dựa trên phương pháp thống kê sử dụng định nghĩa ngộ độc thuốc gây têriêng, nhóm nghiên cứu của Simon Dagenaisa và cộng sự đã ghi nhận 578 trường hợp nghingờ ngộ độc thuốc gây tê trong tổng cộng 12.714 báo cáo ADR liên quan đến tất cả cácthuốc gây tê trong cơ sở dữ liệu về báo cáo phản ứng có hại của Cơ quan Quản lý Dượcphẩm và Thực phẩm Hoa Kỳ (FAERS) [1]. Tại Việt Nam, Cơ sở dữ liệu Quốc gia về ADRnăm 2018 cũng đã ghi nhận 123 báo cáo liên quan đến các thuốc tê, trong đó nhiều bệnhnhân có biểu hiện phản ứng trên thần kinh (chóng mặt, choáng váng, đau đầu, kích động, lơmơ, nói nhảm, tay chân quờ quạng) và tim mạch (mạch nhanh, tụt huyết áp, trụy tim mạch).Tất cả các thuốc gây tê đều có khả năng gây độc tính toàn thân với tỷ lệ độc tính trên timmạch và thần kinh khác nhau. Nguyên nhân dẫn đến ngộ độc thuốc gây tê bao gồm vô ýtiêm vào lòng mạch, hấp thu từ mô, dùng liều lặp lại (thường từ các cán bộ y tế khác nhau)mà không cân bằng với quá trình thải trừ của thuốc và hấp thu không chủ ý từ ruột hoặcniêm mạc. pKa , tính ưa lipid và khả năng gắn protein góp phần gây ra sự khác biệt về dượcđộng học và khả năng gây ngộ độc của thuốc. pKa thấp thể hiện tỷ lệ thuốc ở dạng khôngtải điện cao hơn. Các phân tử không tải điện có thể vượt qua màng tế bào ưa lipid đến vị tríđáp ứng (effector site) và khởi phát tác dụng nhanh hơn. Tính ưa lipid có tương quan vớihiệu lực của thuốc. Thuốc gây tê hiệu lực mạnh hơn gây độc tính trên tim do tính ưa lipidcao hơn dẫn đến khả năng xâm nhập qua lớp màng lipid kép để gắn vào thụ thể mục tiêu tốthơn. Cuối cùng, thuốc có ái lực gắn với protein cao hơn làm giảm nồng độ thuốc tê tự dotrong máu, dẫn đến kéo dài thời gian duy trì tác dụng (bảng 1) [2].Thuốc Nhóm pKa Thời Khả Thời Tính Hiệu Liều tối Liều tối gian năng gian ưa lực đa (đơn đa ( kết khởi gắn duy lipid độc) hợp phát protein trì tác (mg/kg) adrenalin) dụng (mg/kg)Lidocain Amid 7,8 Nhanh ++ Trung ++ Trung 4,5 7 bình bìnhBupivacain Amid 8,1 Chậm ++++ Dài ++++ Mạnh 2,5 3XỬ TRÍ VÀ GIẢM THIỂU NGUY CƠ NGỘ ĐỘC THUỐC GÂY TÊNăm 2018, Hội Gây tê vùng và Giảm đau Hoa Kỳ đã công bố bản cập nhật hướng dẫn xửtrí ngộ độc thuốc gây tê với các điểm chính được trình bày trong bảng kiểm sau:BẢNG KIỂM XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC THUỐC GÂY TÊ (LAST) CỦA HỘI GÂY TÊ VÙNG VÀ GIẢM ĐAU HOA KỲ (ARSA) [3]Khác biệt trong sử dụng thuốc xử trí ngộ độc thuốc gây tê so với các trường hợp ngừng timkhác:- Giảm liều nạp adrenalin xuống mức ≤1 mcg/kg.- Tránh sử dụng vasopressin, thuốc chẹn kênh calci, thuốc chẹn beta hoặc các thuốc gây têkhác. iêm thuốc gây tê. Cân nhắc sử dụng nhũ tương lipid ngay khi bắt đầu có dấu triệu ngộ độc thuốc gây tê nghiêm trọng. Yêu cầu ngay Bộ cấp cứu ngộ độc thuốc gây tê. Thông báo cho đơn vị/cán bộ chuyên trách tim phổi nhân tạo gần nhất, vì quá trình hồi sức có thể kéo dài.* Thông khí với oxy 100%/ tránh tăng thông khí/ sử dụng dụng cụ kiểm soát đường thởnâng cao (nếu cần). Chống co giật: Ưu tiên benzodiazepin. Tránh sử dụng propofol liều cao, đặc biệt ở bệnh nhân có thông số huyết động khô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thông tin thuốc Xử trí ngộ độc thuốc tê Sự cố sử dụng thuốc An toàn dùng thuốc Ngộ độc thuốc têTài liệu có liên quan:
-
37 trang 29 0 0
-
Đề tài: Khảo sát các loại hình câu hỏi thông tin thuốc thường gặp trên lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai
45 trang 27 0 0 -
Giáo trình Sử dụng thuốc hợp lý và an toàn - Trường CĐ Phương Đông Đà Nẵng
50 trang 26 0 0 -
46 trang 23 0 0
-
37 trang 22 0 0
-
36 trang 21 0 0
-
Nghiên cứu dược lâm sàng: Phần 2
118 trang 18 0 0 -
9 trang 18 0 0
-
Xây dựng phương pháp định lượng leuprolid tronghuyết thanh chó bằng Phương pháp LC-MS/MS
8 trang 17 0 0 -
9 trang 17 0 0