
Thông tư số: 29/2016/TT-BYT
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tư số: 29/2016/TT-BYTKý bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủEmail: thongtinchinhphu@chinhphu.vnCơ quan: Văn phòng Chính phủThời gian ký: 12.09.2016 08:46:25 +07:0044CÔNG BÁO/Số 905 + 906/Ngày 04-9-2016BỘ Y TẾCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcSố: 29/2016/TT-BYTHà Nội, ngày 30 tháng 6 năm 2016THÔNG TƯQuy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bức xạ ion hóa Giới hạn liều tiếp xúc bức xạ ion hóa tại nơi làm việcCăn cứ Luật an toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25 tháng 6 năm 2015;Căn cứ Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH13 ngày 29tháng 6 năm 2006;Căn cứ Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủquy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật;Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31/8/2012 của Chính phủ quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế;Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềbức xạ ion hóa - Giới hạn liều tiếp xúc bức xạ ion hóa tại nơi làm việc.Điều 1. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bức xạ ion hóaBan hành kèm theo Thông tư này QCVN 29/2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuậtquốc gia về bức xạ ion hóa - Giới hạn liều tiếp xúc bức xạ ion hóa tại nơi làm việc.Điều 2. Hiệu lực thi hànhThông tư này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 12 năm 2016.Điều 3. Trách nhiệm thi hànhCục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế, Vụ trưởng, Cục trưởng, Tổng cụctrưởng các Vụ, Cục, Tổng cục thuộc Bộ Y tế, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị trựcthuộc Bộ, Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Thủtrưởng cơ quan y tế các Bộ, ngành chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này. /.KT. BỘ TRƯỞNGTHỨ TRƯỞNGNguyễn Thanh LongCÔNG BÁO/Số 905 + 906/Ngày 04-9-2016CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMQCVN 29:2016/BYTQUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ BỨC XẠ ION HÓA GIỚI HẠN LIỀU TIẾP XÚC BỨC XẠ ION HÓATẠI NƠI LÀM VIỆCNational Technical Regulation on Ionizing Radiation Pemissible Exposure Limits of Ionizing Radiationin the WorkplaceHÀ NỘI - 20164546CÔNG BÁO/Số 905 + 906/Ngày 04-9-2016Lời nói đầuQCVN 29:2016/BYT do Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệsinh lao động biên soạn, Cục Quản lý môi trường y tế trình duyệt và được banhành theo Thông tư số 29/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởngBộ Y tế.CÔNG BÁO/Số 905 + 906/Ngày 04-9-201647QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ BỨC XẠ ION HÓA GIỚI HẠN LIỀU TIẾP XÚC BỨC XẠ ION HÓA TẠI NƠI LÀM VIỆCNational Technical Regulation on Ionizing Radiation Pemissible Exposure Limits of Ionizing Radiation in the WorkplaceI. QUY ĐỊNH CHUNG1. Phạm vi điều chỉnhQuy chuẩn này quy định giá trị giới hạn liều tiếp xúc tối đa cho phép với bức xạion hóa tại nơi làm việc.2. Đối tượng áp dụngQuy chuẩn này áp dụng cho các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường; cáccá nhân, tổ chức thực hiện quan trắc môi trường lao động; các cá nhân, tổ chức cócác hoạt động phát sinh bức xạ ion hóa tại nơi làm việc.Quy chuẩn này không áp dụng cho các đối tượng được chẩn đoán, điều trị hoặccan thiệp bằng bức xạ ion hóa.3. Giải thích từ ngữTrong quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:3.1. Liều hấp thụ (Absorbed dose)Là đại lượng vật lý cơ bản sử dụng cho đánh giá liều bức xạ, được xác địnhtheo công thức sau:D = dE/dmTrong đó:+ D: Liều hấp thụ+ dE: Năng lượng trung bình do bức xạ ion hóa truyền cho một khối vật chất.+ dm: Khối lượng của khối vật chất đó.Đơn vị của liều hấp thụ là jun trên kilôgam (J/kg) và được gọi là gray (Gy). 1J/kg = 1Gy3.2. Liều tương đương (Equivalent dose)Là đại lượng dùng để đánh giá liều bức xạ trong một tổ chức mô hoặc cơ quancủa cơ thể người, được xác định theo công thức sau:H T,R = DT,R x WRTrong đó:+ HT,R: Liều tương đương+ DT,R: Liều hấp thụ do loại bức xạ R gây ra, lấy trung bình trên cơ quan hoặctổ chức mô T.+ WR: Trọng số bức xạ của bức xạ loại R.48CÔNG BÁO/Số 905 + 906/Ngày 04-9-2016Khi trường bức xạ gồm nhiều loại bức xạ với các trọng số bức xạ WR khácnhau thì liều tương đương được xác định theo công thức sau, trong đó tổng đượclấy cho tất cả các loại bức xạ liên quan:H T = ∑ DT , R × WRRĐơn vị của liều tương đương là jun trên kilôgam (J/kg) và được gọi là sivơ (Sv).1J/kg = 1Sv.3.3. Trọng số bức xạ (WR - Radiation weighting factor)Là các hệ số nhân đối với liều hấp thụ dùng để tính hiệu quả tương đối của cácloại bức xạ khác nhau trong việc gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người.Bảng 1. Loại bức xạ và trọng số bức xạTrọng số bức xạ (WR)11220Loại bức xạPhoton với năng lượng bất kỳHạt điện tử và các muonProton và các pion tích điệnCác hạt anpha, các mảnh phân hạch vàcác ion nặng3.4. Liều hiệu dụng (Effective dose)Là tổng liều tương đương của từng mô nhân với trọng số mô tương ứng tínhcho tất cả các mô và cơ quan trong cơ thể, được xác định theo công thức sau:E = ∑ WT × H TTTrong đó:+ E: Liều hiệu dụng+ HT: Liều tương đương của mô T.+ W T: Trọng số mô của mô T. Tổng được lấy cho tất cả các mô và cơ quantrong cơ thể.Đơn vị của liều hiệu dụng là jun trên kilôgam (J/kg) và được gọi là sivơ(Sv).1J/kg = 1Sv3.5. Trọng số mô (W T - Tissue weighting factor)Là các hệ số nhân của liều tương đương đối với một cơ quan hoặc tổ chức môdùng cho mục đích an toàn bức xạ để tính độ nhạy cảm bức xạ khác nhau của cáccơ quan tổ chức mô đối với các hiệu ứng ngẫu nhiên của bức xạ.Bảng 2. Các mô, cơ quan và trọng số môTổ chức mô hoặc cơ quanTủy xương (tủy đỏ), đại tràng, phổi, dạdày, vú, các mô còn lại*Trọng số mô (WT)0,12Σ WT0,72 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thông tư số: 29/2016/TT-BYT Bức xạ ion hóa QCVN 29/2016/BYT Giới hạn liều tiếp xúc bức xạ ion hóa Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Quản lý môi trườngTài liệu có liên quan:
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 307 0 0 -
30 trang 264 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 263 0 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 207 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 197 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 159 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 151 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 151 0 0 -
9 trang 127 0 0
-
69 trang 123 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 114 0 0 -
Thuyết trình: Hệ thống quản lý môi trường tại công ty cổ phần kỹ thuật dầu khí Việt Nam - PTSC
28 trang 99 0 0 -
Công cụ kinh tế - Quản lý môi trường: Phần 1
158 trang 90 0 0 -
QCVN 07: 2010/BXD Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị
98 trang 88 0 0 -
86 trang 87 0 0
-
Giáo trình Kiểm toán môi trường: Phần 1 - Võ Đình Long
173 trang 82 0 0 -
42 trang 68 0 0
-
Giáo trình Nuôi trồng thủy sản - PGS.TS. Nguyễn Thanh Phương (chủ biên)
59 trang 67 0 0 -
5 năm những công trình nghiên cứu khoa học: Phần 1
63 trang 61 0 0 -
Giáo trình Quản lý môi trường: Phần II
49 trang 56 0 0