Danh mục tài liệu

Thử nghiệm một số loại phân bón lá đến sự sinh trưởng và phát triển của giống cúc pha lê vàng trồng chậu năm 2022 tại Nghệ An

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 276.17 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoa cúc (Chrysanthemum.sp) phân bố ở: Châu Âu, Bắc Phi, Trung Cận Đông sang tới Trung Quốc, Việt Nam. Hiện nay, hoa cúc được trồng phổ biến khắp nơi, có mặt ở các vườn hoa công viên, trong phòng khách, trong các lễ hội… Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón lá: Bolas 13-23-11, Đầu trâu 501, Micro Green 16-31-16 đến sinh trưởng và phát triển của cây hoa cúc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử nghiệm một số loại phân bón lá đến sự sinh trưởng và phát triển của giống cúc pha lê vàng trồng chậu năm 2022 tại Nghệ An Tạp chí Khoa học, Tập 1, Số 2, Tháng 12/2022 THỬ NGHIỆM MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN LÁ ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG CÚC PHA LÊ VÀNG TRỒNG CHẬU NĂM 2022 TẠI NGHỆ AN Nguyễn Hoàng Tiến1,*, Vương Thị Thúy Hằng1 1 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An, *Email: nguyenhoangtien@naue.edu.vn Tóm tắt: Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón lá: Bolas 13-23-11, Đầu trâu 501,Micro Green 16-31-16 đến sinh trưởng và phát triển của cây hoa cúc. Kết quả nghiên cứu sautrồng 90 ngày đã chỉ ra phân bón lá Bolas có ảnh hưởng cao nhất về chiều cao cây đạt 54,1cmsố lá (37,5 lá), đường kính (9,7mm) và số nụ trên cây (13,54 nụ). Phân bón Đầu trâu 501 cósố lá trên cây (37,4 lá) và đường kính cây (7,4mm). Từ khóa: Hoa cúc, Phân bón lá. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ cây dễ bị nhiễm các bệnh liên quan đến thiếu Hoa cúc (Chrysanthemum.sp) phân bố vi lượng như vàng lá, xoăn lá, chết ngọn,ở: Châu Âu, Bắc Phi, Trung Cận Đông sang rụng hoa, còi cọc (Trần Minh Quỳnh & cs,tới Trung Quốc, Việt Nam. Hiện nay, hoa 2020). Do đó, cần bổ sung các chất dinhcúc được trồng phổ biến khắp nơi, có mặt ở dưỡng vi lượng để cây trồng hấp thu, tíchcác vườn hoa công viên, trong phòng khách, lũy và chuyển hóa các chất hữu cơ cũng nhưtrong các lễ hội… Ngoài giá trị làm cảnh, cây tăng khả năng kháng bệnh (Nguyễn Bá Tiếnhoa cúc còn có nhiều giá trị sử dụng khác & cs, 2022). Vai trò của phân bón lá ngàynhư làm thuốc, làm các loại thức uống, làm càng tăng do việc sử dụng lâu dài các nguyênthực phẩm… Hoa cúc không chỉ hấp dẫn tố dinh dưỡng đa, trung lượng mà không cóngười chơi về màu sắc phong phú, kích cỡ bổ sung các chất vi lượng; hơn nữa, nhiềukhác nhau mà bởi độ bền đẹp của hoa. nguyên tố, nhất là vi lượng dễ bị kết tủa khi Cây hoa cúc có nhu cầu về các chất dinh thay đổi môi trường đất, rửa trôi... nên việcdưỡng: đa, trung, vi lượng để sinh trưởng và đưa các nguyên tố này vào cây trồng thôngphát triển khỏe mạnh. Các chất dinh dưỡng qua lá là phương pháp hiệu quả (Bùi Huyđược cây trồng hấp thu từ đất thông qua bộ rễ Hiền & cs, 2013). Đối với cây hoa cúc Phahoặc trực tiếp qua thân, lá nên việc bón phân lê vàng trồng trong chậu, bón phân qua lábổ sung là phương thức cung cấp dinh dưỡng được sử dụng để bổ sung thêm dinh dưỡngcho cây. Trong khi các chất dinh dưỡng đa cho cây trồng một cách kịp thời các nguyênlượng thường được bổ sung qua phân bón tố đa, trung và vi lượng. Phân bón qua lá cógốc, các chất dinh dưỡng vi lượng chủ yếu tác dụng làm tăng năng suất, tăng cường khảnhận được từ đất trồng. Tuy nhiên, nguồn năng kháng sâu bệnh cho cây, tính chống hạndinh dưỡng vi lượng này nhanh chóng cạn và cải thiện năng suất, chất lượng sản phẩmkiệt sau thời gian dài cây sử dụng, làm cho (Cao Văn Chí & cs, 2020). 123 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 2. VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM , THỜI GIAN thức làm 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lạiVÀ PHƯƠNG PHÁP làm 10 chậu, tổng số chậu làm thí nghiệm 2.1. Vật liệu nghiên cứu. là 120 chậu. - Giống hoa cúc vàng Pha Lê - Công thức I: (Đối chứng) Phun nước lã - Giá thể: Giá thể là hỗn hợp gồm ½ đất - Công thức II: Phun Bolas 13-23-11thịt nhẹ + ¼ phân chuồng + ¼ xơ dừa. - Công thức III: Phun Đầu Trâu 501 - Phân bón: - Công thức IV: Phun Micro Green 16- + Bolas 13-23-11: Dạng bột hòa tan 31-16trong nước. Nồng độ thí nghiệm sử dụng theo nồng Thành phần: N: 13%, P2O5: 23%, K2O: độ khuyến cáo. Phun định kỳ 15 ngày/lần,11%, Mn: 50 ppm, Cu: 50 ppm, B: 1000 phun vào buổi chiều.ppm, NAA: 500 ppm. 2.3.2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc + Đầu Trâu 501: Dạng bột hòa tan Các biện pháp trong quy trình kỹ thuậttrong nước. tuân thủ theo quy trình chung hướng dẫn Kỹ Thành phần: N: 30 %, P2O5: 15 %, thuật trồng và chăm sóc cây hoa cúc. (TrầnK2O: 10 %, CaO: 0.05 %, MgO: 0.05 %, TE Danh Sửu & cs, 2017).(B, Cu, Fe, Mn, Zn): 1850 ppm, NAA: 200 2.2.3. Các chỉ tiêu theo dõippm, GA3: 100 ppm. - Số lá trên cây (lá): Tính số lá mọc ra từ + Micro Green 16-31-16: Dạng bột hòa thân chính, số lá từ các cành cấptan trong nước. - Chiều cao cây (cm): Được tính từ mặt Thành phần: N: 16%, P2O5: 31%, đất lên đến đỉnh sinh trưởng của câyK2O: 16%, Mo: 200ppm, Zn: 500ppm, B: - Tính đường kính thân (cm). Đo bằng500ppm, Acid Alginic: 200ppm, Gibberelic thước kẹp, đo ở vị trí lớn nhất của câyAcid: 1000ppm. - Số lượng nụ trên cây (nụ): Bắt đầu - Chậu trồng: Sử dụng chậu lục giác đếm tất cả số nụ có trên cây sau khi trồng câymàu nâu, có kích thước 25cm x 18cm x 25cm Theo dõi các chỉ tiêu: Định kỳ 7 - 8(Chiều cao x đường kính đáy x đường kính ngày/lần.miệng chậu) có thể trồng 5cây/ chậu. 2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu Các số liệu thu thập được xử lý bằng 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu: Tại Trại phần mềm Excel và thống kê sinh họcthực nghiệm Trường Đại học Kinh tế Nghệ An IRRISTAT 5.0 của USA. 2.2.2. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU10 năm 2021 đến th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: