Thực hành dinh dưỡng và bữa phụ tối muộn của người bệnh xơ gan tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2020
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.97 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm mô tả thực hành dinh dưỡng và bữa phụ tối muộn của người bệnh xơ gan tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2020. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 40 người bệnh xơ gan từ tháng 12 năm 2019 đến tháng 04 năm 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành dinh dưỡng và bữa phụ tối muộn của người bệnh xơ gan tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2020TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCTHỰC HÀNH DINH DƯỠNG VÀ BỮA PHỤ TỐI MUỘN CỦA NGƯỜI BỆNH XƠ GAN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2020 Nguyễn Thùy Linh, Phạm Thị Tuyết Chinh và Nguyễn Thị Minh Tâm* Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu nhằm mô tả thực hành dinh dưỡng và bữa phụ tối muộn của người bệnh xơ gan tạiBệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2020. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 40 người bệnh xơgan từ tháng 12 năm 2019 đến tháng 04 năm 2020. Nghiên cứu cho thấy 22,5% có sử dụng bữa phụbuổi tối muộn, tuy nhiên năng lượng và thành phần dinh dưỡng trong bữa phụ tối muộn chưa đạt nhucầu khuyến nghị với năng lượng là 140,4 Kcal, protein là 5,09 ± 2,53g; lượng glucid là 19,1g. Khẩu phần24h đạt nhu cầu khuyến nghị chiếm 27,5%. Tỷ lệ người bệnh thực hành đúng hạn chế tiêu thụ rượu,bia là 67,5%; thực hành đúng 4 - 6 bữa/ngày là 27,5%. Thực hành dinh dưỡng trên ngươi bệnh xơ ganrất quan trọng, vì vậy cần tăng cường tư vấn, giáo dục về dinh dưỡng để nâng cao hiệu quả điều trị.Từ khóa: Thực hành dinh dưỡng, bữa phụ tối muộn, xơ gan, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Xơ gan là một bệnh lý phổ biến với tỷ lệ mắc tỷ lệ này tăng từ 20% ở giai đoạn còn bù và lênvà tử vong cao.1 Theo báo cáo ước tính sức tới hơn 60% ở giai đoạn tiến triển.4 Nhiều biểukhỏe toàn cầu (Global Health Estimates) năm hiện chuyển hóa bất thường ở người bệnh xơ2016, xơ gan là nguyên nhân tử vong phổ biến gan có thể góp phần tác động đến tình trạngđứng thứ 11 mỗi năm trên thế giới với 2,1% dinh dưỡng. Đặc biệt, sau khi nhịn ăn quatổng số người chết.2 đêm, người bệnh xơ gan có biểu hiện tăng tốc Ở Việt Nam, tỷ lệ xơ gan khá cao so với thế độ oxy hóa chất béo và tạo gluconeogenesgiới, tỷ lệ này đang có xu hướng gia tăng và gây trong khi việc sử dụng glucose và phân giảinên nhiều biến chứng nguy hiểm. Theo thống glycogenolysis giảm so với bình thường.5 Cáckê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Việt Nam nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng bữa ăn nhẹcó tỷ lệ mắc bệnh xơ gan chiếm 5% dân số, buổi tối muộn (Late eating snack - LES) mangtrong đó xơ gan do virus chiếm 40% và xơ gan lại nhiều lợi ích cho người bệnh, giúp ngườido rượu chiếm 18%. Số ca tử vong chiếm đến bệnh không bị hạ đường huyết vào giữa đêm,3% trong tổng số ca do bệnh tật gây ra3. Trên cải thiện cân bằng nitơ, giảm quá trình dị hoáthế giới ngày càng nhận ra tầm quan trọng của protein và tránh suy mòn cơ.6,7 Do đó, nămviệc kiểm soát các yếu tố nguy cơ như uống 2002, Hiệp hội Dinh dưỡng tĩnh mạch Hoa Kỳrượu, viêm gan siêu vi B và C mạn tính. (ASPEN) khuyến cáo rằng bệnh nhân xơ gan nên chia khẩu phần ăn thành 4 đến 6 bữa mỗi Suy dinh dưỡng thường gặp ở người bệnh ngày, bao gồm cả bữa ăn nhẹ buổi tối muộn.8xơ gan, đặc biệt là ở giai đoạn nặng của bệnh, Việc tin tưởng và lựa chọn một chế độ ănTác giả liên hệ: Nguyễn Thị Minh Tâm phù hợp trong thời gian điều trị bệnh đóng vaiTrường Đại học Y Hà Nội trò quan trọng góp phần cải thiện tình trạngEmail: minhtamhmu@gmail.com dinh dưỡng và phòng ngừa các biến chứng.Ngày nhận: 14/09/2021 Tuy nhiên, nghiên cứu đánh giá về thực hànhNgày được chấp nhận: 13/10/2021 dinh dưỡng hợp lý ở người bệnh xơ gan còn84 TCNCYH 147 (11) - 2021 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌChạn chế. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ăn bữa phụ buổi tối muộn, năng lượng, thànhđề tài “Thực hành dinh dưỡng và bữa phụ tối phần chất dinh dưỡng protein, glucid bữa phụmuộn ở người bệnh xơ gan tại Bệnh viện Đại tối muộn so với nghiên cứu của Tsien và cộnghọc Y Hà Nội năm 2020” với mục tiêu: Mô tả sự, năng lượng là 200Kcal, lượng glucid chothực hành dinh dưỡng và bữa phụ tối ở người bữa phụ tối muộn là 50g.9 Lượng protein chobệnh xơ gan tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội bữa phụ tối muộn là 15g theo nghiên cứu củanăm 2020. Kalla và cộng sự.10 - Thực hành dinh dưỡng trong bệnh xơ gan:II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Năng lượng khẩu phần ăn 24 giờ: Điều tra1. Đối tượng viên hỏi ghi tất cả các thực phẩm (kể cả đồ Người bệnh từ 18 tuổi trở lên, được chẩn uống) được người bệnh tiêu thụ trong 24h kểđoán xơ gan tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, từ lúc phỏng vấn trở về trước. Các phương tiệnthời gian nghiên cứu từ tháng 12 năm 2019 sử dụng: quyển ảnh điều tra khẩu phần, bảngđến tháng 04 năm 2020. thành phần thực phẩm Việt Nam, quyển hệ số Tiêu chuẩn lựa chọn sống chín và bảng quy đổi trọng lượng thực - Đối tượng là người trưởng thành từ 18 tuổi phẩm, bản chi tiết giá trị dinh dưỡng các thựctrở lên được chẩn đoán xơ gan mã ICD K74. phẩm bổ sung dinh dưỡng... - Đối tượng được giải thích đầy đủ và đồng Thành phần các chất dinh dưỡng: sau khiý tham gia nghiên cứu. xử lý số liệu từ khẩu phần 24h được tính toán Tiêu chuẩn loại trừ năng lượng, các chất dinh dưỡng của người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành dinh dưỡng và bữa phụ tối muộn của người bệnh xơ gan tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2020TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCTHỰC HÀNH DINH DƯỠNG VÀ BỮA PHỤ TỐI MUỘN CỦA NGƯỜI BỆNH XƠ GAN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2020 Nguyễn Thùy Linh, Phạm Thị Tuyết Chinh và Nguyễn Thị Minh Tâm* Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu nhằm mô tả thực hành dinh dưỡng và bữa phụ tối muộn của người bệnh xơ gan tạiBệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2020. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 40 người bệnh xơgan từ tháng 12 năm 2019 đến tháng 04 năm 2020. Nghiên cứu cho thấy 22,5% có sử dụng bữa phụbuổi tối muộn, tuy nhiên năng lượng và thành phần dinh dưỡng trong bữa phụ tối muộn chưa đạt nhucầu khuyến nghị với năng lượng là 140,4 Kcal, protein là 5,09 ± 2,53g; lượng glucid là 19,1g. Khẩu phần24h đạt nhu cầu khuyến nghị chiếm 27,5%. Tỷ lệ người bệnh thực hành đúng hạn chế tiêu thụ rượu,bia là 67,5%; thực hành đúng 4 - 6 bữa/ngày là 27,5%. Thực hành dinh dưỡng trên ngươi bệnh xơ ganrất quan trọng, vì vậy cần tăng cường tư vấn, giáo dục về dinh dưỡng để nâng cao hiệu quả điều trị.Từ khóa: Thực hành dinh dưỡng, bữa phụ tối muộn, xơ gan, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Xơ gan là một bệnh lý phổ biến với tỷ lệ mắc tỷ lệ này tăng từ 20% ở giai đoạn còn bù và lênvà tử vong cao.1 Theo báo cáo ước tính sức tới hơn 60% ở giai đoạn tiến triển.4 Nhiều biểukhỏe toàn cầu (Global Health Estimates) năm hiện chuyển hóa bất thường ở người bệnh xơ2016, xơ gan là nguyên nhân tử vong phổ biến gan có thể góp phần tác động đến tình trạngđứng thứ 11 mỗi năm trên thế giới với 2,1% dinh dưỡng. Đặc biệt, sau khi nhịn ăn quatổng số người chết.2 đêm, người bệnh xơ gan có biểu hiện tăng tốc Ở Việt Nam, tỷ lệ xơ gan khá cao so với thế độ oxy hóa chất béo và tạo gluconeogenesgiới, tỷ lệ này đang có xu hướng gia tăng và gây trong khi việc sử dụng glucose và phân giảinên nhiều biến chứng nguy hiểm. Theo thống glycogenolysis giảm so với bình thường.5 Cáckê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Việt Nam nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng bữa ăn nhẹcó tỷ lệ mắc bệnh xơ gan chiếm 5% dân số, buổi tối muộn (Late eating snack - LES) mangtrong đó xơ gan do virus chiếm 40% và xơ gan lại nhiều lợi ích cho người bệnh, giúp ngườido rượu chiếm 18%. Số ca tử vong chiếm đến bệnh không bị hạ đường huyết vào giữa đêm,3% trong tổng số ca do bệnh tật gây ra3. Trên cải thiện cân bằng nitơ, giảm quá trình dị hoáthế giới ngày càng nhận ra tầm quan trọng của protein và tránh suy mòn cơ.6,7 Do đó, nămviệc kiểm soát các yếu tố nguy cơ như uống 2002, Hiệp hội Dinh dưỡng tĩnh mạch Hoa Kỳrượu, viêm gan siêu vi B và C mạn tính. (ASPEN) khuyến cáo rằng bệnh nhân xơ gan nên chia khẩu phần ăn thành 4 đến 6 bữa mỗi Suy dinh dưỡng thường gặp ở người bệnh ngày, bao gồm cả bữa ăn nhẹ buổi tối muộn.8xơ gan, đặc biệt là ở giai đoạn nặng của bệnh, Việc tin tưởng và lựa chọn một chế độ ănTác giả liên hệ: Nguyễn Thị Minh Tâm phù hợp trong thời gian điều trị bệnh đóng vaiTrường Đại học Y Hà Nội trò quan trọng góp phần cải thiện tình trạngEmail: minhtamhmu@gmail.com dinh dưỡng và phòng ngừa các biến chứng.Ngày nhận: 14/09/2021 Tuy nhiên, nghiên cứu đánh giá về thực hànhNgày được chấp nhận: 13/10/2021 dinh dưỡng hợp lý ở người bệnh xơ gan còn84 TCNCYH 147 (11) - 2021 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌChạn chế. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ăn bữa phụ buổi tối muộn, năng lượng, thànhđề tài “Thực hành dinh dưỡng và bữa phụ tối phần chất dinh dưỡng protein, glucid bữa phụmuộn ở người bệnh xơ gan tại Bệnh viện Đại tối muộn so với nghiên cứu của Tsien và cộnghọc Y Hà Nội năm 2020” với mục tiêu: Mô tả sự, năng lượng là 200Kcal, lượng glucid chothực hành dinh dưỡng và bữa phụ tối ở người bữa phụ tối muộn là 50g.9 Lượng protein chobệnh xơ gan tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội bữa phụ tối muộn là 15g theo nghiên cứu củanăm 2020. Kalla và cộng sự.10 - Thực hành dinh dưỡng trong bệnh xơ gan:II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Năng lượng khẩu phần ăn 24 giờ: Điều tra1. Đối tượng viên hỏi ghi tất cả các thực phẩm (kể cả đồ Người bệnh từ 18 tuổi trở lên, được chẩn uống) được người bệnh tiêu thụ trong 24h kểđoán xơ gan tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, từ lúc phỏng vấn trở về trước. Các phương tiệnthời gian nghiên cứu từ tháng 12 năm 2019 sử dụng: quyển ảnh điều tra khẩu phần, bảngđến tháng 04 năm 2020. thành phần thực phẩm Việt Nam, quyển hệ số Tiêu chuẩn lựa chọn sống chín và bảng quy đổi trọng lượng thực - Đối tượng là người trưởng thành từ 18 tuổi phẩm, bản chi tiết giá trị dinh dưỡng các thựctrở lên được chẩn đoán xơ gan mã ICD K74. phẩm bổ sung dinh dưỡng... - Đối tượng được giải thích đầy đủ và đồng Thành phần các chất dinh dưỡng: sau khiý tham gia nghiên cứu. xử lý số liệu từ khẩu phần 24h được tính toán Tiêu chuẩn loại trừ năng lượng, các chất dinh dưỡng của người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Thực hành dinh dưỡng Bệnh xơ gan Viêm gan siêu vi B Viêm gan siêu vi C mạn tínhTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 291 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 285 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 257 0 0 -
13 trang 229 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 226 0 0 -
5 trang 225 0 0
-
8 trang 222 0 0