Thực trạng chăn nuôi gà tại vùng Tây Nguyên
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 428.56 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện trên tổng số 212 cơ sở chăn nuôi gà tại 12 huyện/thành phố của 5 tỉnh vùng Tây Nguyên được lựa chọn ngẫu nhiên để khảo sát thực trạng về chăn nuôi gà. Kết quả nghiên cứu cho thấy chăn nuôi gà của vùng Tây Nguyên chủ yếu là chăn nuôi nông hộ quy mô nhỏ chiếm 94,34%, chăn nuôi theo quy mô trang trại chỉ chiếm 5,66% (trung bình 3.500 con/trại).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng chăn nuôi gà tại vùng Tây Nguyên DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI TÀI LIỆU THAM KHẢO Giang, Hoàng Thị Hồng Nhung và Trần Thị Phương Thúy (2019). Đánh giá khả năng sinh sản của tổ hợp 1. Cục Chăn nuôi (2009). Tập bản đồ chăn nuôi Việt Nam, ngan lai F1(ngan trâu × ngan R41) tại Trung tâm Nghiên Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, Việt Nam. cứu gia cầm Thụy Phương. Tạp chí KHCN-Trường đại 2. Nguyễn Văn Duy (2020). Nghiên cứu nâng cao năng học Hùng Vương. 14(1): 12-18. suất và sử dụng có hiệu quả nguồn gen ngan Sen. Tổng 9. Oviedo-Rondon E.O., Parker J. and Clemente- hợp các nhiệm vụ KHCN cấp Nhà nước giai đoạn 2016- Hernandez S. (2007). Application of real-time 2020 của Viện Chăn nuôi. ultrasound technology to estimate in vivo breast muscle 3. Phạm Hồng Đức (2008). Nghiên cứu khả năng sản weight of broiler chickens. Br. Poul. Sci., 48: 154-61. xuất của ngan pháp R71 sl nhập nội. Luận văn thạc sỹ 10. Phạm Công Thiếu, Phạm Hải Ninh, Vũ Ngọc Sơn, khoa học Nông nghiệp- Trường Đại học Nông nghiệp Nguyễn Công Định, Lê Thị Bình, Nguyễn Khắc Hà Nội. Khánh, Nguyễn Quyết Thắng, Cao Thị Liên, Nguyễn 4. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn Đức Lâm và Đinh Thị Dần (2016). BC tổng hợp Kết quả và Nguyễn Huy Đạt (2011). Một số chỉ tiêu nghiên cứu KHCN nhiệm vụ Quỹ gen “Bảo tồn và lưu giữ nguồn trong chăn nuôi gia cầm. NXB Nông nghiệp Hà Nội. gen vật nuôi“, trang 76-84. 5. Phạm Mạnh Hưng, Võ Chấn Hưng và Lã Văn Kính 11. Phạm Công Thiếu, Phạm Hải Ninh, Nguyễn Công (2015). Một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh Định, Đặng Vũ Hòa, Lê Thị Bình, Nguyễn Khắc trưởng và sinh sản của ngan Nam bộ. Tạp chí KHCN Khánh, Cao Thị Liên, Phạm Đức Hồng, Phạm Đức Chăn nuôi, 54: 27-39. Hạnh và Nguyễn Đức Lâm (2018). BC tổng hợp Kết 6. Nguyễn Quý Khiêm, Trần Thị Hà, Phạn Thị Kim quả KHCN nhiệm vụ Quỹ gen “Bảo tồn và lưu giữ Thanh, Đỗ Thị Nhung, Đặng Thị Phương Thảo, nguồn gen vật nuôi“, trang 82-86. Nguyễn Thị Minh Hường, Tạ Thị Hương Giang và 12. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thiện và Bạch Thị Thanh Nguyễn Thị Tâm (2021). Tạp chí KHCN Chăn nuôi, Dân (2004). Con ngan Việt Nam. NXB Nông nghiệp, 123: 13-21. trang 102-03. 7. Farhat, A. 2009. Reproductive performance of F1 pekin 13. Phùng Đức Tiến, Vũ Thị Thảo, Trần Thị Cương, Phạm duck breeders selected with ultrasound scanning for Đức Hồng, Tạ Thị Hương Giang, Nguyễn Quyết breast muscle thickness and the effect of selection on Thắng, Đặng Đào Tuân và Vũ Quốc Dũng (2010). F2 growth and muscle measurement. Res. J. Agr. Biol. Khả năng sản xuất của ngan Pháp ông bà R71 nhập Sci., 5: 123-26. nội và con lai của chúng. Tạp chí KHCN Chăn nuôi, 8. Phạm Thùy Linh, Nguyễn Thị Nga, Tạ Thị Hương 24(6/2010): 9-18. THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI GÀ TẠI VÙNG TÂY NGUYÊN Nguyễn Thị Phương1, Nguyễn Văn Duy1, Nguyễn Đình Tiến1, Nguyễn Đức Điện2 và Vũ Đình Tôn1* Ngày nhận bài báo: 10/02/2022 - Ngày nhận bài phản biện: 22/02/2022 Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 11/3/2022 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện trên tổng số 212 cơ sở chăn nuôi gà tại 12 huyện/thành phố của 5 tỉnh vùng Tây Nguyên được lựa chọn ngẫu nhiên để khảo sát thực trạng về chăn nuôi gà. Kết quả nghiên cứu cho thấy chăn nuôi gà của vùng Tây Nguyên chủ yếu là chăn nuôi nông hộ quy mô nhỏ chiếm 94,34%, chăn nuôi theo quy mô trang trại chỉ chiếm 5,66% (trung bình 3.500 con/trại). Năng suất và hiệu quả chăn nuôi gà đẻ và gà thịt ở các trang trại cao hơn so với các nông hộ chăn nuôi (P DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI ABSTRACT The current situation of chicken production development in Tay Nguyen area A total of 212 chicken farms belonging 12 districts/cities of 5 provinces in the Tay Nguyen areas were randomly surveyed to access the chicken production’s situation. The results showed that chicken raising in the Tay Nguyen was mainly in the household farms accounting for 94.34%, large chicken farms represent a very small proportion (5.66%). The productivity and efficiency of layer and broiler production on farms were higher than that of household farms (PDI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI Thông tin sơ cấp được khảo sát trên 12 huyện 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN hoặc thành phố và 22 xã hoặc thị trấn thuộc 5 tỉnh của vùng Tây Nguyên. Các mẫu khảo sát 3.1. Phát triển chăn nuôi gà ở Tây Nguyên cơ sở chăn nuôi được chọn ngẫu nhiên. Tổng Trong mười năm qua, đàn gà ở các tỉnh số mẫu khảo sát là 212 mẫu, trong đó tỉnh Kon Tây Nguyên phát triển tương đối ổn định và Tum 46 mẫu, Gia Lai 43 mẫu, Đắc Lắc 48 mẫu, có xu hướng tăng nhanh trong hai năm gần Đăk Nông 33 mẫu và Lâm Đồng 42 mẫu và đây: năm 2019 đàn gà tại khu vực Tây Nguyên khảo sát 70 mẫu các cá nhân, tổ chức, cơ quan đạt 21,938 triệu con, trong đó gà thịt là chủ quản lý nhà nước liên quan đến lĩnh vực chăn yếu, chiếm tới 76,12% và gà đẻ trứng là 23,88%. nuôi thú y gồm: Kon Tum 13 mẫu, Gia Lai 16 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng chăn nuôi gà tại vùng Tây Nguyên DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI TÀI LIỆU THAM KHẢO Giang, Hoàng Thị Hồng Nhung và Trần Thị Phương Thúy (2019). Đánh giá khả năng sinh sản của tổ hợp 1. Cục Chăn nuôi (2009). Tập bản đồ chăn nuôi Việt Nam, ngan lai F1(ngan trâu × ngan R41) tại Trung tâm Nghiên Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, Việt Nam. cứu gia cầm Thụy Phương. Tạp chí KHCN-Trường đại 2. Nguyễn Văn Duy (2020). Nghiên cứu nâng cao năng học Hùng Vương. 14(1): 12-18. suất và sử dụng có hiệu quả nguồn gen ngan Sen. Tổng 9. Oviedo-Rondon E.O., Parker J. and Clemente- hợp các nhiệm vụ KHCN cấp Nhà nước giai đoạn 2016- Hernandez S. (2007). Application of real-time 2020 của Viện Chăn nuôi. ultrasound technology to estimate in vivo breast muscle 3. Phạm Hồng Đức (2008). Nghiên cứu khả năng sản weight of broiler chickens. Br. Poul. Sci., 48: 154-61. xuất của ngan pháp R71 sl nhập nội. Luận văn thạc sỹ 10. Phạm Công Thiếu, Phạm Hải Ninh, Vũ Ngọc Sơn, khoa học Nông nghiệp- Trường Đại học Nông nghiệp Nguyễn Công Định, Lê Thị Bình, Nguyễn Khắc Hà Nội. Khánh, Nguyễn Quyết Thắng, Cao Thị Liên, Nguyễn 4. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn Đức Lâm và Đinh Thị Dần (2016). BC tổng hợp Kết quả và Nguyễn Huy Đạt (2011). Một số chỉ tiêu nghiên cứu KHCN nhiệm vụ Quỹ gen “Bảo tồn và lưu giữ nguồn trong chăn nuôi gia cầm. NXB Nông nghiệp Hà Nội. gen vật nuôi“, trang 76-84. 5. Phạm Mạnh Hưng, Võ Chấn Hưng và Lã Văn Kính 11. Phạm Công Thiếu, Phạm Hải Ninh, Nguyễn Công (2015). Một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh Định, Đặng Vũ Hòa, Lê Thị Bình, Nguyễn Khắc trưởng và sinh sản của ngan Nam bộ. Tạp chí KHCN Khánh, Cao Thị Liên, Phạm Đức Hồng, Phạm Đức Chăn nuôi, 54: 27-39. Hạnh và Nguyễn Đức Lâm (2018). BC tổng hợp Kết 6. Nguyễn Quý Khiêm, Trần Thị Hà, Phạn Thị Kim quả KHCN nhiệm vụ Quỹ gen “Bảo tồn và lưu giữ Thanh, Đỗ Thị Nhung, Đặng Thị Phương Thảo, nguồn gen vật nuôi“, trang 82-86. Nguyễn Thị Minh Hường, Tạ Thị Hương Giang và 12. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thiện và Bạch Thị Thanh Nguyễn Thị Tâm (2021). Tạp chí KHCN Chăn nuôi, Dân (2004). Con ngan Việt Nam. NXB Nông nghiệp, 123: 13-21. trang 102-03. 7. Farhat, A. 2009. Reproductive performance of F1 pekin 13. Phùng Đức Tiến, Vũ Thị Thảo, Trần Thị Cương, Phạm duck breeders selected with ultrasound scanning for Đức Hồng, Tạ Thị Hương Giang, Nguyễn Quyết breast muscle thickness and the effect of selection on Thắng, Đặng Đào Tuân và Vũ Quốc Dũng (2010). F2 growth and muscle measurement. Res. J. Agr. Biol. Khả năng sản xuất của ngan Pháp ông bà R71 nhập Sci., 5: 123-26. nội và con lai của chúng. Tạp chí KHCN Chăn nuôi, 8. Phạm Thùy Linh, Nguyễn Thị Nga, Tạ Thị Hương 24(6/2010): 9-18. THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI GÀ TẠI VÙNG TÂY NGUYÊN Nguyễn Thị Phương1, Nguyễn Văn Duy1, Nguyễn Đình Tiến1, Nguyễn Đức Điện2 và Vũ Đình Tôn1* Ngày nhận bài báo: 10/02/2022 - Ngày nhận bài phản biện: 22/02/2022 Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 11/3/2022 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện trên tổng số 212 cơ sở chăn nuôi gà tại 12 huyện/thành phố của 5 tỉnh vùng Tây Nguyên được lựa chọn ngẫu nhiên để khảo sát thực trạng về chăn nuôi gà. Kết quả nghiên cứu cho thấy chăn nuôi gà của vùng Tây Nguyên chủ yếu là chăn nuôi nông hộ quy mô nhỏ chiếm 94,34%, chăn nuôi theo quy mô trang trại chỉ chiếm 5,66% (trung bình 3.500 con/trại). Năng suất và hiệu quả chăn nuôi gà đẻ và gà thịt ở các trang trại cao hơn so với các nông hộ chăn nuôi (P DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI ABSTRACT The current situation of chicken production development in Tay Nguyen area A total of 212 chicken farms belonging 12 districts/cities of 5 provinces in the Tay Nguyen areas were randomly surveyed to access the chicken production’s situation. The results showed that chicken raising in the Tay Nguyen was mainly in the household farms accounting for 94.34%, large chicken farms represent a very small proportion (5.66%). The productivity and efficiency of layer and broiler production on farms were higher than that of household farms (PDI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI Thông tin sơ cấp được khảo sát trên 12 huyện 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN hoặc thành phố và 22 xã hoặc thị trấn thuộc 5 tỉnh của vùng Tây Nguyên. Các mẫu khảo sát 3.1. Phát triển chăn nuôi gà ở Tây Nguyên cơ sở chăn nuôi được chọn ngẫu nhiên. Tổng Trong mười năm qua, đàn gà ở các tỉnh số mẫu khảo sát là 212 mẫu, trong đó tỉnh Kon Tây Nguyên phát triển tương đối ổn định và Tum 46 mẫu, Gia Lai 43 mẫu, Đắc Lắc 48 mẫu, có xu hướng tăng nhanh trong hai năm gần Đăk Nông 33 mẫu và Lâm Đồng 42 mẫu và đây: năm 2019 đàn gà tại khu vực Tây Nguyên khảo sát 70 mẫu các cá nhân, tổ chức, cơ quan đạt 21,938 triệu con, trong đó gà thịt là chủ quản lý nhà nước liên quan đến lĩnh vực chăn yếu, chiếm tới 76,12% và gà đẻ trứng là 23,88%. nuôi thú y gồm: Kon Tum 13 mẫu, Gia Lai 16 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật chăn nuôi Chăn nuôi gà Chăn nuôi gà đẻ Chăn nuôi gà thịt Nâng cao năng suất chăn nuôi gàTài liệu có liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 160 0 0 -
5 trang 131 0 0
-
6 trang 93 0 0
-
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 90 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 87 1 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 73 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 72 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 71 1 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 64 0 0 -
8 trang 56 0 0