Danh mục tài liệu

Thực trạng đăng ký biện pháp bảo đảm bằng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất của các tổ chức kinh tế tại tỉnh Khánh Hòa

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 898.31 KB      Lượt xem: 60      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu "Thực trạng đăng ký biện pháp bảo đảm bằng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất của các tổ chức kinh tế tại tỉnh Khánh Hòa" nhằm đánh giá những kết quả đạt được, những tồn tại và hạn chế, từ đó đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quả đăng ký biện pháp bảo đảm bằng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất cho các tổ chức kinh tế tại tỉnh Khánh Hòa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng đăng ký biện pháp bảo đảm bằng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất của các tổ chức kinh tế tại tỉnh Khánh Hòa THỰC TRẠNG ĐĂNG KÝ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM BẰNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT CỦA CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ TẠI TỈNH KHÁNH HÒA Phan Thị Thanh Huyền1*, Phạm Quý Giang2, Nguyễn Đình Trung1, Trịnh Như Quỳnh3, Hà Đức Phượng4 1 Học viện Nông nghiệp Việt Nam; 2Trường Đại học Hạ Long 3 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Khánh Hòa 4 Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên *Email: ptthuyen@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 09/02/2022 Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 12/03/2022 Ngày chấp nhận đăng: 18/03/2022 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá những kết quả đạt được, những tồn tại và hạn chế, từ đó đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quả đăng ký biện pháp bảo đảm bằng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất cho các tổ chức kinh tế tại tỉnh Khánh Hòa. Trong giai đoạn 2016 – 2020, có 7.958 trường hợp đăng ký thế chấp, 7.653 trường hợp xóa đăng ký thế chấp và 669 trường hợp thay đổi nội dung đăng ký biện pháp bảo đảm. Các thủ tục đăng ký biện pháp bảo đảm cơ bản được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. Tuy nhiên, công tác này còn phát sinh một số tồn tại, hạn chế liên quan đến việc hoàn thiện hồ sơ, thẩm định tài chính và sự phối hợp của các bên liên quan… Các nhóm giải pháp được đề xuất để khắc phục những hạn chế nêu trên gồm: giải pháp về chính sách, pháp luật; giải pháp hoàn thiện cơ sở dữ liệu; giải pháp về tuyên truyền và tổ chức thực hiện; giải pháp về nguồn nhân lực và cơ sở vật chất. Từ khóa: biện pháp bảo đảm, quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất THE CURRENT SITUATION OF REGISTRATION OF SECURITY INTERESTS BY LAND USE RIGHTS AND LAND-ATTACHED ASSETS OF ECONOMIC ORGANIZATIONS IN KHANH HOA PROVINCE ABSTRACT The study aims to evaluate the gainings, shortcomings and limitations in order to propose solutions to increase the efficiency of registration of security interests with land use rights and and land-attached assets for economic organizations in Khanh Hoa province. In the 2016 – 2020 period, there were 7,958 cases of mortgage registration cases, 7,653 cases of mortgage deregistration and 669 cases of security interest registration content changes in the period 2016 – 2020. Procedures for registration of security interests, in general, were carried out in strict accordance with the provisions of law. However, it has been facing shortcomings and limitations related to the completion of documents, financial appraisal and coordination of stakeholders... The proposed solution groups include: solution of policy and legal; solution of database complete; solution of propaganda and implementation organization; solution of human resource and facilities Keywords: land use rights, ownership of land-attached asset, security interest. Số 03 (2022): 29 – 37 29 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Khánh Hoà là trung tâm kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, có thế mạnh về Đăng ký biện pháp bảo đảm đóng vai trò phát triển du lịch, dịch vụ. Tốc độ tăng quan trọng trong việc công khai và minh bạch trưởng kinh tế (GRDP) bình quân tăng hóa thông tin về tình trạng pháp lý của tài sản 5,04%/năm, tuy thấp hơn mục tiêu Nghị bảo đảm. Bên cạnh đó, nó còn là phương thức quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh khóa XVI đề ra bảo vệ bên có quyền tài sản trong quan hệ bảo nhưng phù hợp với tình hình thực tế trong đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự (Trần Thị nước và thế giới trong 5 năm gần đây. Toàn Huệ, 2021). Ở các quốc gia phát triển, các tỉnh hiện có khoảng 22 nghìn doanh nghiệp quy định về biện pháp bảo đảm xuất hiện từ lớn nhỏ. Do đó, việc đăng ký thế chấp bằng rất sớm nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc thực QSDĐ và tài sản gắn liền với đất để tiếp cận hiện các nghĩa vụ phát sinh trong quá trình nguồn vốn vào sản xuất, kinh doanh là rất cần giao lưu dân sự và mua bán, trao đổi hàng thiết. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các hóa; đồng thời, góp phần quan trọng vào việc thủ tục liên quan đến biện pháp bảo đảm, các bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các tổ chức kinh tế còn gặp phải một số khó khăn, bên trong các giao dịch dân sự (Lê Vũ Nam, hạn chế. 2015). Ở Việt Nam, việc xác lập biện pháp Nghiên cứu này được thực hiện nhằm bảo đảm giữa các chủ thể với nhau được thực mục đích đưa ra những giải pháp giúp các tổ hiện thông qua một giao dịch dân sự, vì vậy chức kinh tế thực hiện đăng ký biện pháp bảo giao dịch này được gọi là giao dịch bảo đảm đảm được thuận tiện và dễ dàng. và quan hệ hình thành từ giao dịch bảo đảm được gọi là quan hệ bảo đảm (Tạ Đình 2. PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP Tuyên, 2021). NGHIÊN CỨU Thuật ngữ “đăng ký biện pháp bảo đảm” 2.1. Phạm vi nghiên cứu được Bộ Luật Dân sự năm 2015 sử dụng Bài báo tập trung nghiên cứu thực trạng thay cho thuật ngữ “đăng ký giao dịch bảo đăng ký thế chấp, xóa đăng ký biện pháp bảo đảm” (Quốc hội, 2015). Đăng ký biện pháp đảm, thay đổi nội dung biện pháp bảo đảm đã bảo đảm là việc cơ quan đăng ký ghi vào sổ đăng ký bằng QSDĐ và tài sản gắn liền ...

Tài liệu có liên quan: