Thực trạng đời sống dân cư và hoạt động sản xuất tại các điểm tái định cư thủy điện Sơn La (Kết quả khảo sát tại một số điểm ở huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khuôn khổ bài báo, tác giả chủ yếu đi sâu vào phân tích thực trạng đời sống dân cư, hoạt động kinh tế của một số điểm tái định cư thủy điện thuộc huyện Sông Mã, nhận định những thay đổi theo hướng tích cực của dân cư tái định cư và những khó khăn, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp có tính khuyến nghị cho sự phát triển bền vững các điểm tái định cư này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng đời sống dân cư và hoạt động sản xuất tại các điểm tái định cư thủy điện Sơn La (Kết quả khảo sát tại một số điểm ở huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La) Dƣơng Thị Nhƣ Quỳnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 119(05): 157 - 164 THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG DÂN CƢ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TẠI CÁC ĐIỂM TÁI ĐỊNH CƢ THỦY ĐIỆN SƠN LA (KẾT QUẢ KHẢO SÁT TẠI MỘT SỐ ĐIỂM Ở HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA) Dƣơng Thị Nhƣ Quỳnh* Sở Giáo dục và Đào tạo Sơn La TÓM TẮT Để phục vụ công trình xây dựng thuỷ điện Sơn La, một số lƣợng lớn dân cƣ vùng lòng hồ buộc phải di dời tới địa bàn cƣ trú khác. Quá trình chuyển cƣ không đơn thuần là sự thay đổi về địa bàn cƣ trú mà còn kéo theo một loạt thay đổi về đời sống kinh tế, văn hoá đã hình thành và ổn định qua nhiều thế hệ. Trong khuôn khổ bài báo, tác giả chủ yếu đi sâu vào phân tích thực trạng đời sống dân cƣ, hoạt động kinh tế của một số điểm tái định cƣ thủy điện thuộc huyện Sông Mã, nhận định những thay đổi theo hƣớng tích cực của dân cƣ tái định cƣ và những khó khăn, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp có tính khuyến nghị cho sự phát triển bền vững các điểm tái định cƣ này. Từ khóa: Sơn La, Sông Mã, tái định cư, thủy điện. MỞ ĐẦU* Thuỷ điện Sơn La - Công trình thuỷ điện lớn nhất nƣớc ta đƣợc khởi công xây dựng vào ngày 02/12/2005 nhằm mục tiêu cung cấp nguồn điện năng cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nƣớc, đảm bảo tƣới tiêu và hạn chế lũ cho vùng Đồng bằng sông Hồng, đồng thời cũng góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc. Tuy nhiên, để phục vụ công trình quy mô lớn này, một số lƣợng lớn dân cƣ vùng lòng hồ buộc phải di dời tới địa bàn cƣ trú khác. Quá trình chuyển cƣ không đơn thuần là sự thay đổi về địa bàn cƣ trú mà còn kéo theo một loạt thay đổi về đời sống kinh tế, văn hoá tinh thần đã hình thành và ổn định qua nhiều thế hệ của ngƣời dân vùng tái định cƣ (TĐC). Đối tƣợng ngƣời dân bị ảnh hƣởng chủ yếu sống ở các xã vùng sâu vùng xa, đời sống còn khó khăn và hầu hết đều là đồng bào dân tộc thiểu số. Đó là một sự hy sinh lớn của ngƣời dân vùng tái định cƣ, nhằm phục vụ mục tiêu chung của sự phát triển đất nƣớc. Trong nội dung nghiên cứu, tác giả chủ yếu đi sâu vào phân tích thực trạng kinh tế của một số điểm tái định cƣ thủy điện Sơn La thuộc huyện Sông Mã, nhận định những thay đổi theo hƣớng tích cực của dân cƣ tái định cƣ và * Tel: 0975 508568, Email:quynh.ck83@gmail.com những khó khăn, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp có tính khuyến nghị cho sự phát triển bền vững các khu TĐC này. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƢ, XÃ HỘI VÀ HẠ TẦNG KHU VỰC TÁI ĐỊNH CƢ ĐƢỢC KHẢO SÁT Khu vực TĐC thủy điện Sơn La thuộc huyện Sông Mã gồm 5 khu, 17 điểm, dự kiến bố trí 830 hộ dân, hiện nay có 580 hộ đã TĐC. Các điểm TĐC đƣợc chúng tôi khảo sát gồm 3 điểm, trong đó có 2 điểm TĐC tập trung và 01 điểm TĐC xen ghép. Cụ thể: 1) Điểm TĐC tập trung Bản Khún 1 (thuộc khu TĐC Mƣờng Hung); 2) Điểm TĐC tập trung Bản C5 (thuộc khu TĐC Chiềng Khoong); 3) Điểm TĐC xen ghép Bản Mo (thuộc khu TĐC Chiềng Khƣơng). Cộng đồng dân cƣ và tổ chức đời sống xã hội tại các điểm tái định cƣ Theo thống kê và điều tra của chúng tôi tại 3 điểm TĐC, số lƣợng hộ dân tại mỗi điểm TĐC không nhiều, có sự phân bố không đồng đều ở các điểm do đặc điểm địa hình và nguồn lực phát triển quy định. Trong đó, có thể thấy điểm TĐC Bản Khún 1 có số hộ dân và số nhân khẩu cao nhất, do nơi đây có mặt bằng với diện tích khá rộng, thuận lợi cho việc xây dựng các cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội của cƣ dân TĐC. 157 Dƣơng Thị Nhƣ Quỳnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 119(05): 157 - 164 Bảng 1: Dân số và lao động tại 3 điểm tái định cư 1. Tổng số hộ Đơn vị Bản Khún 1 Bản C5 Bản Mo Hộ 65 34 16 2. Tổng số nhân khẩu Ngƣời 365 184 98 3. Dân số độ tuổi lao động Ngƣời 185 78 42 - Tổng số lao động nam Ngƣời 91 43 43 - Tổng số lao động nữ Ngƣời 93 45 51 Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả, năm 2011 Có thể nhận thấy, mặc dù số nhân khẩu không nhiều, nhƣng lực lƣợng lao động chiếm tỉ lệ lớn, đạt gần 50 % số dân. Đây là một nguồn lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp của vùng vốn cần nhiều lao động. Số lao động có xu hƣớng tăng lên do tập quán sinh nhiều con của ngƣời dân, vì vậy xu hƣớng phát triển dân số đó đảm bảo việc cung cấp lao động trong tƣơng lai nhƣng lại đặt ra nhiều vấn đề cho chỗ ở, tài nguyên vốn đã suy giảm nhiều của vùng. Cộng đồng dân tộc ở các khu TĐC khá đa dạng, nhƣng tỉ lệ dân tộc Thái vẫn chiếm chủ yếu trong cộng đồng dân cƣ. Ở cả 3 điểm khảo sát, số ngƣời dân tộc Thái chiếm tới 90% dân số, ngoài ra có dân tộc Sinh Mun, Khơ Mú, Kinh....Đặc điểm này phù hợp với cơ cấu dân tộc của các điểm dân cƣ của huyện Sông Mã (trừ khu vực thị trấn Sông Mã và thị tứ Chiềng Khƣơng), vì vậy cộng đồng dân cƣ nhanh chóng tạo nên mối quan hệ giao thoa về văn hóa, kinh tế, xã hội. Đây cũng là thuận lợi lớn trong việc bố trí, sắp xếp để xây dựng vùng TĐC. Tổ chức đời sống - xã hội của cộng đồng dân cƣ khu TĐC ngoài yếu tố truyền thống (có trƣởng bản) thì còn có chi ủy và các đoàn thể nhƣ: chi hội nông dân, phụ nữ, ngƣời cao tuổi, đoàn thành niên,...Sinh hoạt trong làng bản diễn ra khá thƣờng xuyên, các chi hội khác cũng đƣợc sinh hoạt định kì theo tháng, tùy từng thời điểm hoạt động của xã giao cho nhiều hay ít. Nhìn chung ở cả 3 bản TĐC, theo điều tra cho thấy cán bộ thôn bản và 158 đoàn thể chủ yếu là những ngƣời trẻ, năng động, sáng tạo, chịu khó học hỏi. Cộng đồng dân cƣ tại các điểm TĐC có những nét văn hóa tƣơng đồng với dân cƣ địa phƣơng. Sự tƣơng đồng trong ngôn ngữ, văn hóa, nếp sinh hoạt… giúp cho cộng đồng dân cƣ nhanh chóng giao lƣu, trao đổi kinh nghiệm trong sinh hoạt và sản xuất với dân địa phƣơng. Đó là một thuận lợi cho việc xây dựng các hoạt động xã hội, đoàn thể, nâng cao đời sống nhân dân. Nhƣ vậy có thể thấy cơ cấu tổ chức đời sống tại các điểm TĐC chặt chẽ, đảm bảo tính bền vững và ổn định, là điều kiện cần thiết giữ gìn và phát huy truyền thống văn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng đời sống dân cư và hoạt động sản xuất tại các điểm tái định cư thủy điện Sơn La (Kết quả khảo sát tại một số điểm ở huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La) Dƣơng Thị Nhƣ Quỳnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 119(05): 157 - 164 THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG DÂN CƢ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TẠI CÁC ĐIỂM TÁI ĐỊNH CƢ THỦY ĐIỆN SƠN LA (KẾT QUẢ KHẢO SÁT TẠI MỘT SỐ ĐIỂM Ở HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA) Dƣơng Thị Nhƣ Quỳnh* Sở Giáo dục và Đào tạo Sơn La TÓM TẮT Để phục vụ công trình xây dựng thuỷ điện Sơn La, một số lƣợng lớn dân cƣ vùng lòng hồ buộc phải di dời tới địa bàn cƣ trú khác. Quá trình chuyển cƣ không đơn thuần là sự thay đổi về địa bàn cƣ trú mà còn kéo theo một loạt thay đổi về đời sống kinh tế, văn hoá đã hình thành và ổn định qua nhiều thế hệ. Trong khuôn khổ bài báo, tác giả chủ yếu đi sâu vào phân tích thực trạng đời sống dân cƣ, hoạt động kinh tế của một số điểm tái định cƣ thủy điện thuộc huyện Sông Mã, nhận định những thay đổi theo hƣớng tích cực của dân cƣ tái định cƣ và những khó khăn, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp có tính khuyến nghị cho sự phát triển bền vững các điểm tái định cƣ này. Từ khóa: Sơn La, Sông Mã, tái định cư, thủy điện. MỞ ĐẦU* Thuỷ điện Sơn La - Công trình thuỷ điện lớn nhất nƣớc ta đƣợc khởi công xây dựng vào ngày 02/12/2005 nhằm mục tiêu cung cấp nguồn điện năng cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nƣớc, đảm bảo tƣới tiêu và hạn chế lũ cho vùng Đồng bằng sông Hồng, đồng thời cũng góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc. Tuy nhiên, để phục vụ công trình quy mô lớn này, một số lƣợng lớn dân cƣ vùng lòng hồ buộc phải di dời tới địa bàn cƣ trú khác. Quá trình chuyển cƣ không đơn thuần là sự thay đổi về địa bàn cƣ trú mà còn kéo theo một loạt thay đổi về đời sống kinh tế, văn hoá tinh thần đã hình thành và ổn định qua nhiều thế hệ của ngƣời dân vùng tái định cƣ (TĐC). Đối tƣợng ngƣời dân bị ảnh hƣởng chủ yếu sống ở các xã vùng sâu vùng xa, đời sống còn khó khăn và hầu hết đều là đồng bào dân tộc thiểu số. Đó là một sự hy sinh lớn của ngƣời dân vùng tái định cƣ, nhằm phục vụ mục tiêu chung của sự phát triển đất nƣớc. Trong nội dung nghiên cứu, tác giả chủ yếu đi sâu vào phân tích thực trạng kinh tế của một số điểm tái định cƣ thủy điện Sơn La thuộc huyện Sông Mã, nhận định những thay đổi theo hƣớng tích cực của dân cƣ tái định cƣ và * Tel: 0975 508568, Email:quynh.ck83@gmail.com những khó khăn, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp có tính khuyến nghị cho sự phát triển bền vững các khu TĐC này. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƢ, XÃ HỘI VÀ HẠ TẦNG KHU VỰC TÁI ĐỊNH CƢ ĐƢỢC KHẢO SÁT Khu vực TĐC thủy điện Sơn La thuộc huyện Sông Mã gồm 5 khu, 17 điểm, dự kiến bố trí 830 hộ dân, hiện nay có 580 hộ đã TĐC. Các điểm TĐC đƣợc chúng tôi khảo sát gồm 3 điểm, trong đó có 2 điểm TĐC tập trung và 01 điểm TĐC xen ghép. Cụ thể: 1) Điểm TĐC tập trung Bản Khún 1 (thuộc khu TĐC Mƣờng Hung); 2) Điểm TĐC tập trung Bản C5 (thuộc khu TĐC Chiềng Khoong); 3) Điểm TĐC xen ghép Bản Mo (thuộc khu TĐC Chiềng Khƣơng). Cộng đồng dân cƣ và tổ chức đời sống xã hội tại các điểm tái định cƣ Theo thống kê và điều tra của chúng tôi tại 3 điểm TĐC, số lƣợng hộ dân tại mỗi điểm TĐC không nhiều, có sự phân bố không đồng đều ở các điểm do đặc điểm địa hình và nguồn lực phát triển quy định. Trong đó, có thể thấy điểm TĐC Bản Khún 1 có số hộ dân và số nhân khẩu cao nhất, do nơi đây có mặt bằng với diện tích khá rộng, thuận lợi cho việc xây dựng các cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội của cƣ dân TĐC. 157 Dƣơng Thị Nhƣ Quỳnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 119(05): 157 - 164 Bảng 1: Dân số và lao động tại 3 điểm tái định cư 1. Tổng số hộ Đơn vị Bản Khún 1 Bản C5 Bản Mo Hộ 65 34 16 2. Tổng số nhân khẩu Ngƣời 365 184 98 3. Dân số độ tuổi lao động Ngƣời 185 78 42 - Tổng số lao động nam Ngƣời 91 43 43 - Tổng số lao động nữ Ngƣời 93 45 51 Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả, năm 2011 Có thể nhận thấy, mặc dù số nhân khẩu không nhiều, nhƣng lực lƣợng lao động chiếm tỉ lệ lớn, đạt gần 50 % số dân. Đây là một nguồn lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp của vùng vốn cần nhiều lao động. Số lao động có xu hƣớng tăng lên do tập quán sinh nhiều con của ngƣời dân, vì vậy xu hƣớng phát triển dân số đó đảm bảo việc cung cấp lao động trong tƣơng lai nhƣng lại đặt ra nhiều vấn đề cho chỗ ở, tài nguyên vốn đã suy giảm nhiều của vùng. Cộng đồng dân tộc ở các khu TĐC khá đa dạng, nhƣng tỉ lệ dân tộc Thái vẫn chiếm chủ yếu trong cộng đồng dân cƣ. Ở cả 3 điểm khảo sát, số ngƣời dân tộc Thái chiếm tới 90% dân số, ngoài ra có dân tộc Sinh Mun, Khơ Mú, Kinh....Đặc điểm này phù hợp với cơ cấu dân tộc của các điểm dân cƣ của huyện Sông Mã (trừ khu vực thị trấn Sông Mã và thị tứ Chiềng Khƣơng), vì vậy cộng đồng dân cƣ nhanh chóng tạo nên mối quan hệ giao thoa về văn hóa, kinh tế, xã hội. Đây cũng là thuận lợi lớn trong việc bố trí, sắp xếp để xây dựng vùng TĐC. Tổ chức đời sống - xã hội của cộng đồng dân cƣ khu TĐC ngoài yếu tố truyền thống (có trƣởng bản) thì còn có chi ủy và các đoàn thể nhƣ: chi hội nông dân, phụ nữ, ngƣời cao tuổi, đoàn thành niên,...Sinh hoạt trong làng bản diễn ra khá thƣờng xuyên, các chi hội khác cũng đƣợc sinh hoạt định kì theo tháng, tùy từng thời điểm hoạt động của xã giao cho nhiều hay ít. Nhìn chung ở cả 3 bản TĐC, theo điều tra cho thấy cán bộ thôn bản và 158 đoàn thể chủ yếu là những ngƣời trẻ, năng động, sáng tạo, chịu khó học hỏi. Cộng đồng dân cƣ tại các điểm TĐC có những nét văn hóa tƣơng đồng với dân cƣ địa phƣơng. Sự tƣơng đồng trong ngôn ngữ, văn hóa, nếp sinh hoạt… giúp cho cộng đồng dân cƣ nhanh chóng giao lƣu, trao đổi kinh nghiệm trong sinh hoạt và sản xuất với dân địa phƣơng. Đó là một thuận lợi cho việc xây dựng các hoạt động xã hội, đoàn thể, nâng cao đời sống nhân dân. Nhƣ vậy có thể thấy cơ cấu tổ chức đời sống tại các điểm TĐC chặt chẽ, đảm bảo tính bền vững và ổn định, là điều kiện cần thiết giữ gìn và phát huy truyền thống văn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực trạng đời sống dân cư Hoạt động sản xuất Tỉnh Sơn La Tái định cư Thủy điện Sơn LaTài liệu có liên quan:
-
Quy trình bồi thường và tái định cư
11 trang 135 0 0 -
7 trang 120 0 0
-
11 trang 95 0 0
-
9 trang 94 0 0
-
9 trang 91 0 0
-
Quyết định số 1943/QĐ-UBND 2013
5 trang 58 0 0 -
Quyết định số 1435/QĐ-UBND 2013
5 trang 53 0 0 -
Quyết định số 1256/QĐ-UBND 2013
5 trang 51 0 0 -
Quyết định số 1963/QĐ-UBND 2013
77 trang 49 0 0 -
117 trang 46 1 0