Danh mục tài liệu

Thực trạng kiến thức về các phương tiện tránh thai của học sinh Trường Trung học phổ thông Chương Mỹ A, Hà Nội

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 385.23 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm mô tả thực trạng kiến thức về các phương tiện tránh thai của học sinh trường trung học phổ thông Chương Mỹ A, Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng kiến thức về các phương tiện tránh thai của học sinh Trường Trung học phổ thông Chương Mỹ A, Hà Nội TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2012 THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ CÁC PHƢƠNG TIỆN TRÁNH THAI CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHƢƠNG MỸ A, HÀ NỘI Trần Sỹ Minh*; Trần Ngọc Tuấn** TÓM TẮT Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 396 học sinh (HS) các khối lớp 10, 11, 12 (năm học 2010 2011) trường trung học phổ thông (THPT) Chương Mỹ A, Hà Nội nhằm đánh giá thực trạng kiến thức về các phương tiện tránh thai (PTTT), chúng tôi nhận thấy: - Tỷ lệ HS biết PTTT hiện đại tương đối cao (71 - 82%). HS biết các PTTT cổ điển chiếm tỷ lệ thấp (7 - 21%). HS biết đúng cơ chế tác dụng phòng tránh thai của bao cao su chiếm tỷ lệ cao (nam 73,5%; nữ: 66,0%). - Tỷ lệ HS biết địa điểm cung cấp các PTTT chưa cao: trung tâm y tế (59,1%); trạm y tế xã/phường (57,8%); hiệu thuốc (50,3%). * Từ khóa: Biện pháp tránh thai; Kiến thức; Học sinh trung học phổ thông. KNOWlEDGE OF CONTRACEPTIVE METHODS OF HIGH SCHOOL STUDENTS IN CHUONGMY A HIGH SCHOOL, HA NOI Summary Cross-sectional and descriptive study was conducted on 396 students of Chuongmy A High school, Hanoi (from grade 10th to 12th) during schoolyear 2010 - 2011 to assess their knowledge of contraceptive methods. The results showed that: - The rate of students who were aware of the modern contraceptive methods was high (from 71 to 82%). Only 7 - 21% of the students knew old contraceptive methods. 73.5% of male students and 66.0% of female had true awareness of condom’s action mechanism. - Students’ awareness about the places which provided condom wasn’t high: medical centre (59.1%), commune health centers (57.8%), drugstores (50.3%). * Key words: Contraceptive methods; Knowledge; High school students. ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập và phát triển. Những biến đổi lớn về kinh tế, văn hóa xã hội tác động nhiều đến lối sống của mọi người trong xã hội, đặc biệt là vị thành niên (VTN). Những thanh thiếu niên này đang phải đối mặt với nhiều thách thức liên quan đến sức khoẻ sinh sản (SKSS) của chính mình. Họ dễ gặp các vấn đề liên quan đến hoạt động tình dục như mang thai ngoài ý muốn, hậu quả của việc phá thai không an toàn, các bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS [9]. * Trung tâm Chăm sóc Sức khoẻ Sinh sản Vị thành niên ** Học viện Quân y Phản biện khoa học: PGS. TS. Đoàn Huy Hậu PGS. TS. Lê Văn Bào 25 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2012 Mang thai và nạo phá thai ở tuổi VTN hiện đang là một vấn đề nhức nhối của mọi quốc gia trên toàn thế giới. Mỗi năm có khoảng 50 triệu ca nạo phá thai, trong đó, 5 triệu ca ở lứa tuổi từ 15 - 19 [8]. Việc đi sâu nghiên cứu các vấn đề về phòng tránh thai ở VTN, đặc biệt là HS trung học phổ thông, vô cùng cấp bách hiện nay [1]. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tƣợng và địa điểm nghiên cứu. 396 HS trường trung häc phæ th«ng Chương Mỹ A, Hà Nội đang học tại các khối 10, 11, 12 (năm học 2010 - 2011). 2. Phƣơng pháp nghiên cứu. - Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả Chương Mỹ là huyện ngoại thành Hà Nội, có tốc độ đô thị hoá rất nhanh, VTN cắt ngang, kết hợp giữa nghiên cứu định lượng đang phải đối đầu với nhiều thách thức, bị và định tính. - Phỏng vấn bằng bảng hỏi, phỏng vấn ảnh hưởng bởi lối sống sinh hoạt, văn hoá hiện đại, trong đó có các vấn đề về SKSS sâu, phân tích số liệu thứ cấp kết hợp với VTN. Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi thảo luận nhóm. tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu: Mô - Nhập số liệu bằng phần mềm Epi.info tả thực trạng kiến thức về các PTTT của HS 6.04, trước khi nhập làm sạch số liệu. trường trung học phổ thông Chương Mỹ A, - Phân tích số liệu định lượng và định tính. Hà Nội. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1: Kiến thức của HS về PTTT, phân loại theo giới tính. (n = 196) PTTT (n = 200) (n = 396) n % n % n % Vòng tránh thai (dụng cụ tử cung) 138 70,4 153 76,5 291 73,5 Bao cao su 156 79,6 170 85,0 326 82,3 Thuốc uống tránh thai 133 67,9 148 74,0 281 71,0 Viên tránh thai khẩn cấp (postinor) 56 28,6 48 24,0 104 26,3 Thuốc tiêm tránh thai 21 10,7 16 8,0 37 9,3 Thuốc cấy 15 7,7 13 6,5 28 7,1 Xuất tinh ngoài âm đạo 34 17,3 19 9,5 53 13,4 Tính vòng kinh 41 20,9 40 20,0 81 20,5 Triệt sản nam/nữ 46 23,5 37 18,5 83 21,0 Đa số HS đều biết các PTTT hiện đại (bao cao su, đặt vòng, uống thuốc tránh thai); HS nữ biết nhiều hơn HS nam; HS biết các PTTT truyền thống chiếm tỷ lệ thấp (xuất tinh ngoài âm đạo, tính vòng kinh). 27 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2012 100 100 73,5 66,0 80 Tû lÖ % Tỷ lệ % 80 60 60 40 40 20 0 20 Nam Nữ Biểu 0 đồ 1: Tỷ lệ HS biết đúng cơ chế tác dụng tránh thai của bao cao su theo giới tính (n = 396). 50 50 34,2 36,5 TỷlÖlệ %% Tû 40 40 30 30 20 10 20 0 10 Nam Nữ Biểu đồ 2: Tỷ0lệ HS biết đúng cơ chế tác dụng của thuốc tránh thai theo giới tính (n = 396). Số HS biết cơ chế tác dụng của thuốc tránh thai còn thấp (nam: 34,2%; nữ: 36,5%). ...

Tài liệu có liên quan: