Thực trạng tiêm tĩnh mạch an toàn của điều dưỡng khoa lâm sàng tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Tháp Mười năm 2021
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 406.96 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chỉ ra mỗi năm có xấp xỉ 16 tỷ mũi tiêm, trong đó 90-95% mũi tiêm nhằm mục đích điều trị và chỉ 5%-10% mũi tiêm dành cho dự phòng. Trong điều trị, tiêm có vai trò rất quan trọng, đặc biệt trong trường hợp người bệnh cấp cứu. Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu mô tả thực trạng thực hành quy trình tiêm tĩnh mạch an toàn của điều dưỡng (ĐD) các khoa lâm sàng tại Bệnh viện đa khoa (BVĐK) khu vực Tháp Mười năm 2021.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tiêm tĩnh mạch an toàn của điều dưỡng khoa lâm sàng tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Tháp Mười năm 2021Võ Thị Ngọc Hân và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 06, Số 05-2022)Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0605SKPT21-104 Journal of Health and Development Studies (Vol.06, No.05-2022) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐCThực trạng tiêm tĩnh mạch an toàn của điều dưỡng khoa lâm sàng tạiBệnh viện Đa khoa khu vực Tháp Mười năm 2021Võ Thị Ngọc Hân1*, Bùi Thị Mỹ Anh2 TÓM TẮT Mục tiêu: Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chỉ ra mỗi năm có xấp xỉ 16 tỷ mũi tiêm, trong đó 90-95% mũi tiêm nhằm mục đích điều trị và chỉ 5%-10% mũi tiêm dành cho dự phòng. Trong điều trị, tiêm có vai trò rất quan trọng, đặc biệt trong trường hợp người bệnh cấp cứu. Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu mô tả thực trạng thực hành quy trình tiêm tĩnh mạch an toàn của điều dưỡng (ĐD) các khoa lâm sàng tại Bệnh viện đa khoa (BVĐK) khu vực Tháp Mười năm 2021. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, công cụ đánh giá tiêm tĩnh mạch an toàn của ĐDV được sử dụng dựa trên 20 tiêu chí. Nghiên cứu định lượng được thực hiện trên 62 ĐDV với tổng số 186 mũi tiêm được quan sát, trong thời gian từ tháng 4 – tháng 11/2021 tại BVĐK khu vực Tháp Mười. Kết quả: Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ ĐD thực hiện mũi tiêm tĩnh mạch an toàn đạt là 62,9%, tiêu chí về sát khuẩn sạch vùng tiêm từ trong ra ngoài theo hình xoáy ốc đường kính trên 10 cm, tối thiểu 2 lần của giai đoạn trước tiêm có ĐD mắc lỗi nhiều nhất chiếm tỷ lệ 87,09%. Kết luận: Tỷ lệ ĐD thực hiện mũi tiêm tĩnh mạch an toàn đạt chiếm 62,9%; Tỷ lệ mũi tiêm tĩnh mạch an toàn ngoài giờ hành chính đạt tỷ lệ thấp nhất. Nghiên cứu đưa ra khuyến nghị cần trang bị phương tiện tiêm đầy đủ, phù hợp; Tiếp tục tạo điều kiện để điều dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn; Kiểm tra, giám sát tập trung vào thời điểm tiêm ngoài giờ hành chính. Từ khóa: Tiêm tĩnh mạch, tiêm an toàn, điều dưỡng, bệnh viện, bệnh viên đa khoa Tháp Mười.ĐẶT VẤN ĐỀ Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), mỗi năm có xấp xỉ 16 tỷ mũi tiêm, trong đó 90-95% mũiTiêm là một trong các biện pháp để đưa thuốc, tiêm nhằm mục đích điều trị và chỉ 5%-10%chất dinh dưỡng vào cơ thể nhằm mục đích mũi tiêm dành cho dự phòng (2, 3). Tại cácchẩn đoán, điều trị và phòng bệnh. Trong điều nước đang phát triển có tới 50% các mũi tiêmtrị, tiêm có vai trò rất quan trọng, đặc biệt trong là chưa đạt tiêu chí về mũi tiêm an toàn (2,trường hợp người bệnh cấp cứu, người bệnh 4). Bên cạnh đó, tiêm không an toàn còn gâynặng (1). Tiêm tĩnh mạch là kỹ thuật dùng nguy hại làm lây truyền các bệnh viêm ganbơm tiêm đưa một lượng thuốc vào cơ thể theo B, viêm gan C và lây nhiễm HIV. Năm 2014,đường tĩnh mạch với góc tiêm là 300 so với một nghiên cứu ước tính có 1,67 triệu trườngmặt da, nhằm tác dụng nhanh chóng. Khi tiêm nhiễm viêm gan B, 315.120 trường hợp nhiễmcần chọn tĩnh mạch mềm mại, nổi rõ, không di Viêm gan C và 33.877 trường hợp nhiễm HIVđộng, da vùng tiêm còn nguyên vẹn (1). liên quan đến tiêm không an toàn (6). *Địa chỉ liên hệ: Võ Thị Ngọc Hân Ngày nhận bài: 24/12/2021 Email: mhm1931017@studenthuph.edu.vn Ngày phản biện: 28/3/2022 1 Bệnh viện Đa khoa khu vực Tháp Mười Ngày đăng bài: 30/10/2022 2 Trường Đại học Y Hà Nội Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0605SKPT21-104 43Võ Thị Ngọc Hân và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 06, Số 05-2022)Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0605SKPT21-104 Journal of Health and Development Studies (Vol.06, No.05-2022)Tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Tháp Mười, Tiêu chuẩn lựa chọn: Điều dưỡng là nhânhàng ngày khám bệnh ngoại trú khoảng viên của bệnh viện, trực tiếp làm công tác800-1000 lượt, số lượng bệnh nội trú 250- chăm sóc người bệnh tại tất cả khoa lâm sàng300 bệnh nhân/ngày, số lượng mũi tiêm tĩnh có giường bệnh; Các mũi tiêm tĩnh mạch thựcmạch chiếm nhiều nhất và đa số chỉ định cho hiện thường quy không cấp cứu.các trường hợp bệnh nặng (7). Theo báo cáo Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu:hoạt động bệnh việ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tiêm tĩnh mạch an toàn của điều dưỡng khoa lâm sàng tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Tháp Mười năm 2021Võ Thị Ngọc Hân và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 06, Số 05-2022)Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0605SKPT21-104 Journal of Health and Development Studies (Vol.06, No.05-2022) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐCThực trạng tiêm tĩnh mạch an toàn của điều dưỡng khoa lâm sàng tạiBệnh viện Đa khoa khu vực Tháp Mười năm 2021Võ Thị Ngọc Hân1*, Bùi Thị Mỹ Anh2 TÓM TẮT Mục tiêu: Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chỉ ra mỗi năm có xấp xỉ 16 tỷ mũi tiêm, trong đó 90-95% mũi tiêm nhằm mục đích điều trị và chỉ 5%-10% mũi tiêm dành cho dự phòng. Trong điều trị, tiêm có vai trò rất quan trọng, đặc biệt trong trường hợp người bệnh cấp cứu. Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu mô tả thực trạng thực hành quy trình tiêm tĩnh mạch an toàn của điều dưỡng (ĐD) các khoa lâm sàng tại Bệnh viện đa khoa (BVĐK) khu vực Tháp Mười năm 2021. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, công cụ đánh giá tiêm tĩnh mạch an toàn của ĐDV được sử dụng dựa trên 20 tiêu chí. Nghiên cứu định lượng được thực hiện trên 62 ĐDV với tổng số 186 mũi tiêm được quan sát, trong thời gian từ tháng 4 – tháng 11/2021 tại BVĐK khu vực Tháp Mười. Kết quả: Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ ĐD thực hiện mũi tiêm tĩnh mạch an toàn đạt là 62,9%, tiêu chí về sát khuẩn sạch vùng tiêm từ trong ra ngoài theo hình xoáy ốc đường kính trên 10 cm, tối thiểu 2 lần của giai đoạn trước tiêm có ĐD mắc lỗi nhiều nhất chiếm tỷ lệ 87,09%. Kết luận: Tỷ lệ ĐD thực hiện mũi tiêm tĩnh mạch an toàn đạt chiếm 62,9%; Tỷ lệ mũi tiêm tĩnh mạch an toàn ngoài giờ hành chính đạt tỷ lệ thấp nhất. Nghiên cứu đưa ra khuyến nghị cần trang bị phương tiện tiêm đầy đủ, phù hợp; Tiếp tục tạo điều kiện để điều dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn; Kiểm tra, giám sát tập trung vào thời điểm tiêm ngoài giờ hành chính. Từ khóa: Tiêm tĩnh mạch, tiêm an toàn, điều dưỡng, bệnh viện, bệnh viên đa khoa Tháp Mười.ĐẶT VẤN ĐỀ Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), mỗi năm có xấp xỉ 16 tỷ mũi tiêm, trong đó 90-95% mũiTiêm là một trong các biện pháp để đưa thuốc, tiêm nhằm mục đích điều trị và chỉ 5%-10%chất dinh dưỡng vào cơ thể nhằm mục đích mũi tiêm dành cho dự phòng (2, 3). Tại cácchẩn đoán, điều trị và phòng bệnh. Trong điều nước đang phát triển có tới 50% các mũi tiêmtrị, tiêm có vai trò rất quan trọng, đặc biệt trong là chưa đạt tiêu chí về mũi tiêm an toàn (2,trường hợp người bệnh cấp cứu, người bệnh 4). Bên cạnh đó, tiêm không an toàn còn gâynặng (1). Tiêm tĩnh mạch là kỹ thuật dùng nguy hại làm lây truyền các bệnh viêm ganbơm tiêm đưa một lượng thuốc vào cơ thể theo B, viêm gan C và lây nhiễm HIV. Năm 2014,đường tĩnh mạch với góc tiêm là 300 so với một nghiên cứu ước tính có 1,67 triệu trườngmặt da, nhằm tác dụng nhanh chóng. Khi tiêm nhiễm viêm gan B, 315.120 trường hợp nhiễmcần chọn tĩnh mạch mềm mại, nổi rõ, không di Viêm gan C và 33.877 trường hợp nhiễm HIVđộng, da vùng tiêm còn nguyên vẹn (1). liên quan đến tiêm không an toàn (6). *Địa chỉ liên hệ: Võ Thị Ngọc Hân Ngày nhận bài: 24/12/2021 Email: mhm1931017@studenthuph.edu.vn Ngày phản biện: 28/3/2022 1 Bệnh viện Đa khoa khu vực Tháp Mười Ngày đăng bài: 30/10/2022 2 Trường Đại học Y Hà Nội Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0605SKPT21-104 43Võ Thị Ngọc Hân và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 06, Số 05-2022)Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0605SKPT21-104 Journal of Health and Development Studies (Vol.06, No.05-2022)Tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Tháp Mười, Tiêu chuẩn lựa chọn: Điều dưỡng là nhânhàng ngày khám bệnh ngoại trú khoảng viên của bệnh viện, trực tiếp làm công tác800-1000 lượt, số lượng bệnh nội trú 250- chăm sóc người bệnh tại tất cả khoa lâm sàng300 bệnh nhân/ngày, số lượng mũi tiêm tĩnh có giường bệnh; Các mũi tiêm tĩnh mạch thựcmạch chiếm nhiều nhất và đa số chỉ định cho hiện thường quy không cấp cứu.các trường hợp bệnh nặng (7). Theo báo cáo Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu:hoạt động bệnh việ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Tiêm tĩnh mạch Tiêm an toàn Quy trình tiêm tĩnh mạch Y tế công cộngTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 291 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 285 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 257 0 0 -
13 trang 228 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
5 trang 224 0 0
-
8 trang 222 0 0