Danh mục tài liệu

Thực trạng tính tích cực học tập môn học tâm lý học thể dục thể thao của sinh viên trường đại học sư phạm thể dục thể thao Hà Nội

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.99 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực trạng tính tích cực học tập môn học tâm lý học thể dục thể thao của sinh viên trường đại học sư phạm thể dục thể thao Hà Nội trình bày kết quả nghiên cứu đề tài, bài báo tập trung phân tích thực trạng tính tích cực học tập môn Tâm lý học TDTT của sinh viên Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội. Các nội dung đánh giá gồm: Nhận thức, thái độ, hành động, hứng thú và kết quả học tập môn Tâm lý học TDTT của sinh viên,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tính tích cực học tập môn học tâm lý học thể dục thể thao của sinh viên trường đại học sư phạm thể dục thể thao Hà NộiBµI B¸O KHOA HäCTHÖÏC TRAÏNG TÍNH TÍCH CÖÏC HOÏC TAÄP MOÂN HOÏCTAÂM LYÙ HOÏC THEÅ DUÏC THEÅ THAO CUÛA SINH VIEÂNTRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM THEÅ DUÏC THEÅ THAO HAØ NOÄINgô Thanh Huyền*; Lê Mạnh Linh*; Trịnh Thị Liên**Tóm tắt:Từ kết quả nghiên cứu đề tài, bài báo tập trung phân tích thực trạng tính tích cực học tập mônTâm lý học TDTT của sinh viên Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội. Các nội dung đánh giágồm: Nhận thức, thái độ, hành động, hứng thú và kết quả học tập môn Tâm lý học TDTT của sinhviên.Từ khóa: Tính tích cực, học tập, Tâm lý học, thể dục thể thao, sinh viên, đại học sư phạm.Current situation of activeness in studying Sports Psychology by Hanoi PedagogicalUniversity of Physical Education and Sports studentsSummary:From the research results, the article focuses on analyzing the current situation of the activenessin studying Sports Psychology by students of Hanoi Pedagogical University of Physical Educationand Sports. Assessing contents include awareness, attitude, action, interest and learning outcomesof the subject.Keywords: Activeness, study, psychology, sports, students, university pedagogy.ÑAËT VAÁN ÑEÀViệc hình thành hứng thú học tập, đặc biệt làhứng thú học tập môn Tâm lý học TDTT, là cơsở để sinh viên (SV) - những thầy cô giáo tươnglai có thái độ và phương pháp giáo dục phù hợpđặc điểm tâm lý, sinh lý của học sinh, trau dồiphương pháp giảng dạy giúp các em vận dụnglinh hoạt vào giảng dạy các môn chuyên ngành.Vì vậy, việc đánh giá thực trạng tính tích cực họctập môn Tâm lý học TDTT của sinh viên (SV)Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội là vôcùng cần thiết, làm cơ sở để đề xuất, xây dựngcác giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo choNhà trường.26KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU VAØ BAØN LUAÄN1. Thực trạng tính tích cực học tập mônTâm lý học thể dục thể thaoDựa trên sự phân tích biểu hiện của tính tíchcực học tập môn Tâm lý học TDTT, chúng tôiđã xây dựng được những nhóm dấu hiệu và câuhỏi phỏng vấn SV về biểu hiện của tính tích cựchọc tập môn Tâm lý học TDTT, bao gồm: Nhómdấu hiệu về nhận thức ý nghĩa môn học; Nhómdấu hiệu về thái độ tích cực đối với môn học;Nhóm dấu hiệu biểu hiện hoạt động của SVtrong và ngoài giờ học môn học. Mỗi câu hỏiphỏng vấn được SV nhận định trả lời theo 5mức độ của thang đo Likert (Với: C1: Rấtkhông đồng ý/ Rất không tán thành/ Rất khôngPHÖÔNG PHAÙP NGHIEÂN CÖÙUhàilòng; C2: Không đồng ý/ Không tán thành/Trong quá trình nghiên cứu đề tài sử dụngcác phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp Không hài lòng; C3; Bình Thường; C4: Đồng ý/phân tích và tổng hợp tài liệu; Phương pháp Tán thành/ Hài lòng; C5: Rất đồng ý/ Rất tánphỏng vấn, tọa đàm; Phương pháp toán học thành/ Rất hài lòng). Đối tượng phỏng vấn gồm80 SV khóa đại học K48. Kết quả thu được trìnhthống kê.bày ở biểu đồ 1 đến biểu đồ 5.*ThS, Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội**ThS, Trường Cao đẳng Sơn LaNâng cao lòng yêu nghềSè 2/2018Nâng cao hiểu biết hiện tượng tâm lý trong tập luyệnLà môn học quan trọngLà môn học cần cho cuộc sốngHình thành kỹ năng dạy họcGiúp lĩnh hội tri thức chuyên ngànhGiúp hiểu biết hơn về nghềBiểu đồ 1. Nhận thức của sinh viên về ý nghĩa môn Tâm lý học TDTTLà môn bắt buộcEm vui sướng khi thực hiện được những yêu cầu của giảng viênEm thích thú khi học các bài học Tâm lý học TDTTEm tự hào khi đạt được điểm cao ở môn học nàyEm say sưa, không mệt mỏi khi học môn Tâm lý học TDTTEm không thích tham gia những hoạt động lồng ghép kiến thức Tâm lýEm chờ đợi môn Tâm lý học TDTTEm cảm thấy hào hứng, vui vẻ trong giờ học Tâm lý học TDTTEm cảm thấy giờ học trôi qua nhanhEm băn khoăn, không vui khi chưa hiểu bàiEm cảm thấy nuối tiếc khi phải nghỉ giờ Tâm lý học TDTTBiểu đồ 2. Thái độ của sinh viên đối với môn Tâm lý học TDTTTâm lý học TDTT là môn khoa học tâm lý chuyên ngànhNhân cách người giáo viên GDTCĐặc điểm tâm lý nhân cách VĐV, HLV thể thaoĐặc điểm tâm lý của hoạt động thể thaoĐặc điểm tâm lý của hoạt động GDTC ở trường phổ thôngCơ sở tâm lý của giảng dạy động tácChuẩn bị tâm lý thi đấu cho VĐVBiểu đồ 3. Thái độ của sinh viên đối với từng bài học của môn Tâm lý học TDTTTự xây dựng, thực hiện nhiệm vụ học tập cho bản thânKhi đi thi em chủ yếu học thuộc lòngEm tích cực phát biểu ý kiến trong khi họcEm suy nghĩ khi học kiến thức khó hiểuEm sắp xếp hệ thống lại kiến thức môn học theo ý hiểu của mìnhEm luôn tự tìm cách trải nghiệm thực tế để đối chiếu những kiếnthức đã học với thực tiễnEm làm đề cương ôn tập trên cơ sở tổng hợp kiến thức của cáctài liệu có liên quanEm học bài và làm bài tập trước khi lên lớpEm đi học đúng giờEm có vận dụng tri thức môn học vào giải quyết vấn đề trongcuộc sống và nghề nghiệpEm có tìm tòi, sưu tầm những tài liệu phục vụ cho môn họcEm có thắc mắc thường hỏi thầy hoặc bạnEm có đọc những tài liệu liên quan đến môn họcEm chú ý nghe giảng và ghi chép bài đầy đủEm chỉ học vở ghi và giáo trình chínhBiểu đồ 4. Hành động học tập môn Tâm lý học TDTT của sinh viên27BµI B¸O KHOA HäCLà môn học quan trọng đối với ngành GDTCLà môn học cần cho cuộc sốngGiúp em nâng cao lòng yêu nghề, yêu trẻGiúp em lĩnh hội tri thức tâm lý, rèn luyện và phát triển nhân cách bản thânGiúp em hình thành kỹ năng dạy học và giáo dụcGiúp em hiểu biết hơn về nghề giáo dục thể chấtGiúp em có cái nhìn khoa học đối với những hiện tượng tâm lýEm vui sướng khi thực hiện được những yêu cầu của giảng viênvề môn Tâm lý học TDTTEm thích thú khi học các bài học Tâm lý học TDTTEm cảm thấy tiếc nuối khi phải nghỉ giờ Tâm lý học TDTTEm băn khoăn, không vui khi chưa hiểu bàiBiểu đồ 5. Hứng thú học tập môn Tâm lý học TDTT của sinh viênTrường Đại học Sư phạm TDTT Hà NộiTừ kết quả thu được từ biểu đồ 1 đến biểu đồ5 cho thấy:Các câu hỏi về nhận thức của SV về ý nghĩamôn Tâm lý học TDTT ở biểu đồ 1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: