Thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận đất đai của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.41 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhằm đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp để khắc phục những khó khăn trong tiếp cận đất đai của các doanh nghiệp tại tỉnh Thanh Hóa. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, thu thập số liệu thứ cấp; phân tích thống kê, so sánh; tham vấn doanh nghiệp. Kết quả cho thấy TCĐĐ trong giai đoạn 2005-2019 được tính toán với các tiêu chí khác nhau theo 4 giai đoạn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận đất đai của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa Kinh tế & Chính sách THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN ĐẤT ĐAI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Đỗ Đình Hiệu1,2, Đỗ Thị Tám2, Phạm Anh Tuấn3, Nguyễn Thị Hồng Hạnh3, Nguyễn Bá Long4 1 Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chi nhánh tại Thanh Hóa 2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam 3 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 4 Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất (TCĐĐ) là thành phần quan trọng của chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Bài viết nhằm đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp để khắc phục những khó khăn trong TCĐĐ của các doanh nghiệp tại tỉnh Thanh Hóa. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, thu thập số liệu thứ cấp; phân tích thống kê, so sánh; tham vấn doanh nghiệp. Kết quả cho thấy TCĐĐ trong giai đoạn 2005-2019 được tính toán với các tiêu chí khác nhau theo 4 giai đoạn. Từ 2017-2019 TCĐĐ được đánh giá qua 11 tiêu chí và có xu hướng giảm. Từ 2013-2016 TCĐĐ được đánh giá qua 8 tiêu chí và có xu hướng giảm liên tục và rất rõ rệt. Từ 2009-2012 TCĐĐ được đánh giá qua 6 tiêu chí và tăng giảm không theo quy luật. Năm 2005 TCĐĐ được đánh giá qua 12 tiêu chí và giảm còn 5 tiêu chí năm 2008. Khó khăn trong TCĐĐ của doanh nghiệp là sự chồng chéo giữa các loại hình quy hoạch; việc điều chỉnh và công khai quy hoạch; sự chồng chéo của các quy định pháp luật liên quan đến TCĐĐ; thỏa thuận với chủ sử dụng đất khi thu hồi đất; việc áp mức giá thuê đất và bồi thường về đất cao tại các vùng kinh tế khó khăn và những nội dung có liên quan đến lĩnh vực pháp luật đất đai trong Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương. Để khắc phục khó khăn trong TCĐĐ của các doanh nghiệp cần thực hiện giải pháp về chính sách và giải pháp liên quan đến các thủ tục hành chính trong TCĐĐ. Từ khóa: Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, hiệu quả quản lí nhà nước về đất đai, tiếp cận đất đai, tỉnh Thanh Hóa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ngày 05/03/2019; Chỉ thị 01/CT-TTg ngày Đất đai là một trong các yếu tố đầu vào quan 03/01/2018. trọng và có thể vốn hóa tạo nên nguồn lực tài Tại tỉnh Thanh Hóa, tỉnh ủy, HĐND, UBND chính phục vụ cho đầu tư phát triển. Tiếp cận tỉnh đã ban hành một số chính sách nhằm hỗ trợ đất đai (TCĐĐ) và duy trì sự ổn định trong quá DN trong TCĐĐ. Nhờ đó 4 năm liên tiếp chỉ số trình sử dụng đất (SDĐ) là điều kiện quan trọng PCI tăng từ 31/63 (năm 2016) lên 24/63 (năm để doanh nghiệp (DN) phát triển nhưng đó cũng 2019). Tuy nhiên, chỉ số TCĐĐ diễn biến phức là lĩnh vực phát sinh nhiều vướng mắc. TCĐĐ tạp; tăng từ 5,47 năm 2016 lên 6,96 năm 2017, và sự ổn định trong SDĐ là một trong 10 chỉ số sau đó lại giảm liên tiếp 02 năm xuống còn 6,22 thành phần đánh giá chỉ số năng lực cạnh tranh năm 2018 và 6,23 năm 2019. Thực tế cho thấy cấp tỉnh (PCI) – một chỉ số quan trọng trong việc tiếp cận nguồn lực đất đai vẫn đang là nút việc đánh giá năng lực cạnh tranh và khả năng thắt trong bài toán phát triển của DN. Bài viết thu hút đầu tư trên địa bàn tỉnh (PCI, 2020), này nhằm đánh giá thực trạng và đề xuất giải phản ánh hai khía cạnh mà doanh nghiệp quan pháp để khắc phục những khó khăn trong tâm, đó là việc tiếp cận đất đai có dễ dàng hay TCĐĐ của các DN tại tỉnh Thanh Hóa. không và sự bảo đảm về tính ổn định trong quá 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trình SDĐ. Nhằm tạo điều kiện để DN tháo gỡ Các nội dung nghiên cứu: (i) Thực trạng hoạt khó khăn trong TCĐĐ, Đảng và Nhà nước ta đã động của các DN tại tỉnh Thanh Hóa; (ii) Khả ban hành một số chính sách liên quan đến đất năng TCĐĐ của các DN tại tỉnh Thanh Hóa; đai: Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 31-10- (iii) Đề xuất giải pháp nâng cao khả năng TCĐĐ 2012, Luật Đất đai năm 2013, Nghị quyết của các DN. 35/NQ-CP ngày 16/5/2016; Chỉ thị số 26/CT- - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Nghiên cứu TTG ngày 6/6/2017; Chỉ thị số 07/CT-TTg sử dụng phương pháp tiếp cận từ tổng quát tới TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 3 - 2020 165 Kinh tế & Chính sách chi tiết để nhìn nhận và phân tích khả năng Quảng Ngãi. Chỉ số phát triển doanh thu giai TCĐĐ của các DN trong mối quan hệ tổng thể. đoạn 2016-2018 so với giai đoạn 2011-2015 Tiếp cận hệ thống từ lý luận tới thực tiễn; từ đứng thứ 3 trong vùng, sau Hà Tĩnh và Quảng chính sách, pháp luật tới thực tế triển khai thực Nam. Thu nhập bình quân hàng năm của người hiện chính sách, pháp luật. Từ đó đánh giá thực lao động làm việc trong khu vực DN giai đoạn trạng, so sánh luận giải các vấn đề và đề xuất 2011 - 2015 đạt 3,576 triệu đồng và tiếp tục tăng giải pháp nâng cao khả năng TCĐĐ của các DN. dần trong năm 2016, 2017, 2018 (Bộ Kế hoạch - Số liệu thứ cấp được về thực trạng TCĐĐ và Đầu tư, 2020). của các DN, các văn bản pháp quy, số liệu thống 3.2. Khả năng tiếp cận đất đai của các doanh kê được thu thập từ các Sở, Ban ngành trong nghiệp tại tỉnh Thanh Hóa tỉnh Thanh Hóa, từ các nghiên cứu đã có từ 3.2.1. Một số văn bản pháp luật liên quan đến trước, từ các cơ quan Trung Ương và truy cập hỗ trợ doanh nghiệp trong tiếp cận đất đai các hệ cơ sở dữ liệu toàn văn. Phân loại, xác Đảng và Nhà nước đã ban h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận đất đai của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa Kinh tế & Chính sách THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN ĐẤT ĐAI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Đỗ Đình Hiệu1,2, Đỗ Thị Tám2, Phạm Anh Tuấn3, Nguyễn Thị Hồng Hạnh3, Nguyễn Bá Long4 1 Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chi nhánh tại Thanh Hóa 2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam 3 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 4 Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất (TCĐĐ) là thành phần quan trọng của chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Bài viết nhằm đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp để khắc phục những khó khăn trong TCĐĐ của các doanh nghiệp tại tỉnh Thanh Hóa. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, thu thập số liệu thứ cấp; phân tích thống kê, so sánh; tham vấn doanh nghiệp. Kết quả cho thấy TCĐĐ trong giai đoạn 2005-2019 được tính toán với các tiêu chí khác nhau theo 4 giai đoạn. Từ 2017-2019 TCĐĐ được đánh giá qua 11 tiêu chí và có xu hướng giảm. Từ 2013-2016 TCĐĐ được đánh giá qua 8 tiêu chí và có xu hướng giảm liên tục và rất rõ rệt. Từ 2009-2012 TCĐĐ được đánh giá qua 6 tiêu chí và tăng giảm không theo quy luật. Năm 2005 TCĐĐ được đánh giá qua 12 tiêu chí và giảm còn 5 tiêu chí năm 2008. Khó khăn trong TCĐĐ của doanh nghiệp là sự chồng chéo giữa các loại hình quy hoạch; việc điều chỉnh và công khai quy hoạch; sự chồng chéo của các quy định pháp luật liên quan đến TCĐĐ; thỏa thuận với chủ sử dụng đất khi thu hồi đất; việc áp mức giá thuê đất và bồi thường về đất cao tại các vùng kinh tế khó khăn và những nội dung có liên quan đến lĩnh vực pháp luật đất đai trong Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương. Để khắc phục khó khăn trong TCĐĐ của các doanh nghiệp cần thực hiện giải pháp về chính sách và giải pháp liên quan đến các thủ tục hành chính trong TCĐĐ. Từ khóa: Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, hiệu quả quản lí nhà nước về đất đai, tiếp cận đất đai, tỉnh Thanh Hóa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ngày 05/03/2019; Chỉ thị 01/CT-TTg ngày Đất đai là một trong các yếu tố đầu vào quan 03/01/2018. trọng và có thể vốn hóa tạo nên nguồn lực tài Tại tỉnh Thanh Hóa, tỉnh ủy, HĐND, UBND chính phục vụ cho đầu tư phát triển. Tiếp cận tỉnh đã ban hành một số chính sách nhằm hỗ trợ đất đai (TCĐĐ) và duy trì sự ổn định trong quá DN trong TCĐĐ. Nhờ đó 4 năm liên tiếp chỉ số trình sử dụng đất (SDĐ) là điều kiện quan trọng PCI tăng từ 31/63 (năm 2016) lên 24/63 (năm để doanh nghiệp (DN) phát triển nhưng đó cũng 2019). Tuy nhiên, chỉ số TCĐĐ diễn biến phức là lĩnh vực phát sinh nhiều vướng mắc. TCĐĐ tạp; tăng từ 5,47 năm 2016 lên 6,96 năm 2017, và sự ổn định trong SDĐ là một trong 10 chỉ số sau đó lại giảm liên tiếp 02 năm xuống còn 6,22 thành phần đánh giá chỉ số năng lực cạnh tranh năm 2018 và 6,23 năm 2019. Thực tế cho thấy cấp tỉnh (PCI) – một chỉ số quan trọng trong việc tiếp cận nguồn lực đất đai vẫn đang là nút việc đánh giá năng lực cạnh tranh và khả năng thắt trong bài toán phát triển của DN. Bài viết thu hút đầu tư trên địa bàn tỉnh (PCI, 2020), này nhằm đánh giá thực trạng và đề xuất giải phản ánh hai khía cạnh mà doanh nghiệp quan pháp để khắc phục những khó khăn trong tâm, đó là việc tiếp cận đất đai có dễ dàng hay TCĐĐ của các DN tại tỉnh Thanh Hóa. không và sự bảo đảm về tính ổn định trong quá 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trình SDĐ. Nhằm tạo điều kiện để DN tháo gỡ Các nội dung nghiên cứu: (i) Thực trạng hoạt khó khăn trong TCĐĐ, Đảng và Nhà nước ta đã động của các DN tại tỉnh Thanh Hóa; (ii) Khả ban hành một số chính sách liên quan đến đất năng TCĐĐ của các DN tại tỉnh Thanh Hóa; đai: Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 31-10- (iii) Đề xuất giải pháp nâng cao khả năng TCĐĐ 2012, Luật Đất đai năm 2013, Nghị quyết của các DN. 35/NQ-CP ngày 16/5/2016; Chỉ thị số 26/CT- - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Nghiên cứu TTG ngày 6/6/2017; Chỉ thị số 07/CT-TTg sử dụng phương pháp tiếp cận từ tổng quát tới TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 3 - 2020 165 Kinh tế & Chính sách chi tiết để nhìn nhận và phân tích khả năng Quảng Ngãi. Chỉ số phát triển doanh thu giai TCĐĐ của các DN trong mối quan hệ tổng thể. đoạn 2016-2018 so với giai đoạn 2011-2015 Tiếp cận hệ thống từ lý luận tới thực tiễn; từ đứng thứ 3 trong vùng, sau Hà Tĩnh và Quảng chính sách, pháp luật tới thực tế triển khai thực Nam. Thu nhập bình quân hàng năm của người hiện chính sách, pháp luật. Từ đó đánh giá thực lao động làm việc trong khu vực DN giai đoạn trạng, so sánh luận giải các vấn đề và đề xuất 2011 - 2015 đạt 3,576 triệu đồng và tiếp tục tăng giải pháp nâng cao khả năng TCĐĐ của các DN. dần trong năm 2016, 2017, 2018 (Bộ Kế hoạch - Số liệu thứ cấp được về thực trạng TCĐĐ và Đầu tư, 2020). của các DN, các văn bản pháp quy, số liệu thống 3.2. Khả năng tiếp cận đất đai của các doanh kê được thu thập từ các Sở, Ban ngành trong nghiệp tại tỉnh Thanh Hóa tỉnh Thanh Hóa, từ các nghiên cứu đã có từ 3.2.1. Một số văn bản pháp luật liên quan đến trước, từ các cơ quan Trung Ương và truy cập hỗ trợ doanh nghiệp trong tiếp cận đất đai các hệ cơ sở dữ liệu toàn văn. Phân loại, xác Đảng và Nhà nước đã ban h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lí nhà nước về đất đai Tiếp cận đất đai của doanh nghiệp Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Quản lý đất đai Chính sách thu hồi đấtTài liệu có liên quan:
-
11 trang 127 0 0
-
Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất đai - Chủ biên: TS. Lương Văn Hinh
110 trang 118 0 0 -
8 trang 115 0 0
-
75 trang 114 0 0
-
67 trang 114 0 0
-
9 trang 110 0 0
-
80 trang 102 0 0
-
63 trang 102 0 0
-
65 trang 97 1 0
-
10 trang 93 0 0