
Thực trạng vận dụng dạy học dựa trên dự án ở các trường trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 463.08 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhóm nghiên cứu đã tiến hành điều tra thực trạng sử dụng DHDTDA ở nhóm các môn Khoa học Tự nhiên (KHTN) tại các trường trung học phổ thông (THPT) ở Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) nhằm xác định mức độ sử dụng; nhận thức về vai trò, khó khăn của hình thức dạy học này trên đối tượng là GV và HS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng vận dụng dạy học dựa trên dự án ở các trường trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 21, Số 5 (2024): 849-858 Vol. 21, No. 5 (2024): 849-858 ISSN: Website: https://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.5.4236(2024) 2734-9918 Bài báo nghiên cứu 1 THỰC TRẠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰA TRÊN DỰ ÁN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Dương Gia Thịnh, Trương Ngọc Khánh Vy, Bùi Hải Ngân, Trịnh Thị Phương Dung, Nguyễn Hà Anh Lân*, Đặng Huyền Trân, Tống Xuân Tám Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tác giả liên hệ: Nguyễn Hà Anh Lân – Email: lannguyenha2000@gmail.com * Ngày nhận bài: 18-4-2024; ngày nhận bài sửa: 21-5-2024; ngày duyệt đăng: 22-5-2024TÓM TẮT Nhóm nghiên cứu đã khảo sát 168 giáo viên (GV) và 944 học sinh (HS) để điều tra thực trạngvận dụng dạy học dựa trên dự án (DHDTDA) ở các trường trung học phổ thông tại Thành phố HồChí Minh. Qua khảo sát, nhóm nghiên cứu nhận thấy có sự chênh lệch giữa tỉ lệ HS biết DHDTDAthông qua các tiết học và tỉ lệ GV ứng dụng DHDTDA vào giảng dạy. Tuy nhiên, cả GV và HS đềucó nhận thức đúng về DHDTDA và cùng chung quan điểm về những khó khăn khi vận dụng hìnhthức dạy học này ở trường phổ thông. Cả hai đối tượng đều đánh giá cao vai trò của DHDTDA trongviệc phát triển năng lực của người học mà được quan tâm nhất là các năng lực thuộc nhóm năng lựcchung theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Kết quả của nghiên cứu là cơ sở để đề xuất cácbiện pháp khắc phục khó khăn và tổ chức hiệu quả DHDTDA trong trường phổ thông nhằm đáp ứngyêu cầu của thời đại. Từ khoá: phát triển năng lực; trung học phổ thông; phương pháp dạy học; dạy học dựa trêndự án1. Giới thiệu Năm 2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thông mớitheo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của người học (Ministry of Education andTraining, 2018). Chương trình đặt ra yêu cầu về sự thay đổi mạnh mẽ trong phương phápdạy học nhằm đạt được mục tiêu của từng bài học cũng như sự phát triển của người học(Dinh, 2016). Người GV không còn là người cầm tay chỉ việc, mà chỉ đóng vai trò hướngdẫn, giúp đỡ HS đạt được kiến thức và nắm vững kĩ năng của bài học (Nguyen & Tran, 2020;Dinh, 2016). Hiện nay, nhiều phương pháp dạy học mới được ứng dụng rộng rãi trong các cơ sởCite this article as: Duong Gia Thinh, Truong Ngoc Khanh Vy, Bui Hai Ngan, Trinh Thi Phuong Dung,Nguyen Ha Anh Lan, Dang Huyen Tran, & Tong Xuan Tam (2024). A study on the application of project-basedlearning in high schools in Ho Chi Minh City. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science,21(5), 849-858. 849Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Dương Gia Thịnh và tgkgiáo dục, trong đó có thể kể đến dạy học dựa trên dự án (Trinh et al., 2011). DHDTDA yêucầu người học thực hiện một dự án (bài tập tình huống) dưới sự hướng dẫn của GV, qua đótiếp thu kiến thức và lĩnh hội kĩ năng, đáp ứng yêu cầu lấy hoạt động của HS làm trung tâmtrong chương trình phổ thông mới (Kokotsaki et al., 2016; Lavli & Efendi, 2024). Nhóm nghiên cứu đã tiến hành điều tra thực trạng sử dụng DHDTDA ở nhóm các mônKhoa học Tự nhiên (KHTN) tại các trường trung học phổ thông (THPT) ở Thành phố HồChí Minh (TPHCM) nhằm xác định mức độ sử dụng; nhận thức về vai trò, khó khăn củahình thức dạy học này trên đối tượng là GV và HS. Kết quả của nghiên cứu này làm cơ sởthực tiễn nhằm đề xuất một số biện pháp nhằm khắc phục khó khăn nội tại, tạo cơ hội để vậndụng DHDTDA hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thông 2018.2. Phương pháp nghiên cứu2.1. Phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi Xây dựng phiếu hỏi cho hai nhóm đối tượng là GV và HS. Sử dụng bảng hỏi, các câuhỏi được thiết kế vào phiếu và gửi trực tiếp cho GV và HS cần khảo sát. Các câu hỏi điềutra gồm câu hỏi đóng, mở, nhiều phương án lựa chọn, có nội dung dễ hiểu, rõ ràng, logic đểđảm bảo tính khách quan. Mục đích điều tra: tìm hiểu thực trạng vận dụng và đánh giá nhận thức của GV, HS vềDHDTDA trong dạy học các môn KHTN thuộc các trường THPT ở TPHCM. Đối tượng điều tra: - 168 GV đang giảng dạy các môn KHTN (Toán học, Vật lí, Hoá học, Sinh học) ở 11trường THPT, đó là: Sương Nguyệt Anh, Trần Quang Khải, An Lạc, Nguyễn An Ninh, Trunghọc Thực hành Sư phạm, Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Trần Hữu Trang, Lương Thế Vinh, Gia Định,Thanh Đa, Lê Thánh Tôn. - 944 HS lớp 11 khối KHTN ở các trường THPT, đó là: Nam Kỳ Khởi Nghĩa, TrầnQuang Khải, Trần Hữu Trang, Trung học Thực hành Sư phạm, Sương Nguyệt Anh, Võ ThịSáu, Lương Thế Vinh, Lê Thánh Tôn, Thanh Đa. Nội dung điều tra: - Đối với GV: Điều tra thực trạng vận dụng DHDTDA; thực trạng nhận thức vềDHDTDA. - Đối với HS: Điều tra thực trạng vận dụng DHDTDA; thực trạng nhận thức vềDHDTDA.2.2. Phương pháp xử lí số liệu Kết quả được xử lí bằng phương pháp thống kê toán học.3. Kết quả và thảo luận3.1. Kết quả thực trạng vận dụng DHDTDA trong dạy học các môn KHTN (Toán học,Sinh học, Hoá học, Vật lí) thuộc một số trường THPT ở TPHCM Để đánh giá về mức độ vận dụng các phương pháp dạy học khác nhau trong các mônKHTN, chúng tôi đã tiến hành khảo sát 168 GV giảng dạy các môn KHTN và 944 HS khối 850Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng vận dụng dạy học dựa trên dự án ở các trường trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 21, Số 5 (2024): 849-858 Vol. 21, No. 5 (2024): 849-858 ISSN: Website: https://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.5.4236(2024) 2734-9918 Bài báo nghiên cứu 1 THỰC TRẠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰA TRÊN DỰ ÁN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Dương Gia Thịnh, Trương Ngọc Khánh Vy, Bùi Hải Ngân, Trịnh Thị Phương Dung, Nguyễn Hà Anh Lân*, Đặng Huyền Trân, Tống Xuân Tám Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tác giả liên hệ: Nguyễn Hà Anh Lân – Email: lannguyenha2000@gmail.com * Ngày nhận bài: 18-4-2024; ngày nhận bài sửa: 21-5-2024; ngày duyệt đăng: 22-5-2024TÓM TẮT Nhóm nghiên cứu đã khảo sát 168 giáo viên (GV) và 944 học sinh (HS) để điều tra thực trạngvận dụng dạy học dựa trên dự án (DHDTDA) ở các trường trung học phổ thông tại Thành phố HồChí Minh. Qua khảo sát, nhóm nghiên cứu nhận thấy có sự chênh lệch giữa tỉ lệ HS biết DHDTDAthông qua các tiết học và tỉ lệ GV ứng dụng DHDTDA vào giảng dạy. Tuy nhiên, cả GV và HS đềucó nhận thức đúng về DHDTDA và cùng chung quan điểm về những khó khăn khi vận dụng hìnhthức dạy học này ở trường phổ thông. Cả hai đối tượng đều đánh giá cao vai trò của DHDTDA trongviệc phát triển năng lực của người học mà được quan tâm nhất là các năng lực thuộc nhóm năng lựcchung theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Kết quả của nghiên cứu là cơ sở để đề xuất cácbiện pháp khắc phục khó khăn và tổ chức hiệu quả DHDTDA trong trường phổ thông nhằm đáp ứngyêu cầu của thời đại. Từ khoá: phát triển năng lực; trung học phổ thông; phương pháp dạy học; dạy học dựa trêndự án1. Giới thiệu Năm 2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thông mớitheo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của người học (Ministry of Education andTraining, 2018). Chương trình đặt ra yêu cầu về sự thay đổi mạnh mẽ trong phương phápdạy học nhằm đạt được mục tiêu của từng bài học cũng như sự phát triển của người học(Dinh, 2016). Người GV không còn là người cầm tay chỉ việc, mà chỉ đóng vai trò hướngdẫn, giúp đỡ HS đạt được kiến thức và nắm vững kĩ năng của bài học (Nguyen & Tran, 2020;Dinh, 2016). Hiện nay, nhiều phương pháp dạy học mới được ứng dụng rộng rãi trong các cơ sởCite this article as: Duong Gia Thinh, Truong Ngoc Khanh Vy, Bui Hai Ngan, Trinh Thi Phuong Dung,Nguyen Ha Anh Lan, Dang Huyen Tran, & Tong Xuan Tam (2024). A study on the application of project-basedlearning in high schools in Ho Chi Minh City. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science,21(5), 849-858. 849Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Dương Gia Thịnh và tgkgiáo dục, trong đó có thể kể đến dạy học dựa trên dự án (Trinh et al., 2011). DHDTDA yêucầu người học thực hiện một dự án (bài tập tình huống) dưới sự hướng dẫn của GV, qua đótiếp thu kiến thức và lĩnh hội kĩ năng, đáp ứng yêu cầu lấy hoạt động của HS làm trung tâmtrong chương trình phổ thông mới (Kokotsaki et al., 2016; Lavli & Efendi, 2024). Nhóm nghiên cứu đã tiến hành điều tra thực trạng sử dụng DHDTDA ở nhóm các mônKhoa học Tự nhiên (KHTN) tại các trường trung học phổ thông (THPT) ở Thành phố HồChí Minh (TPHCM) nhằm xác định mức độ sử dụng; nhận thức về vai trò, khó khăn củahình thức dạy học này trên đối tượng là GV và HS. Kết quả của nghiên cứu này làm cơ sởthực tiễn nhằm đề xuất một số biện pháp nhằm khắc phục khó khăn nội tại, tạo cơ hội để vậndụng DHDTDA hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thông 2018.2. Phương pháp nghiên cứu2.1. Phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi Xây dựng phiếu hỏi cho hai nhóm đối tượng là GV và HS. Sử dụng bảng hỏi, các câuhỏi được thiết kế vào phiếu và gửi trực tiếp cho GV và HS cần khảo sát. Các câu hỏi điềutra gồm câu hỏi đóng, mở, nhiều phương án lựa chọn, có nội dung dễ hiểu, rõ ràng, logic đểđảm bảo tính khách quan. Mục đích điều tra: tìm hiểu thực trạng vận dụng và đánh giá nhận thức của GV, HS vềDHDTDA trong dạy học các môn KHTN thuộc các trường THPT ở TPHCM. Đối tượng điều tra: - 168 GV đang giảng dạy các môn KHTN (Toán học, Vật lí, Hoá học, Sinh học) ở 11trường THPT, đó là: Sương Nguyệt Anh, Trần Quang Khải, An Lạc, Nguyễn An Ninh, Trunghọc Thực hành Sư phạm, Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Trần Hữu Trang, Lương Thế Vinh, Gia Định,Thanh Đa, Lê Thánh Tôn. - 944 HS lớp 11 khối KHTN ở các trường THPT, đó là: Nam Kỳ Khởi Nghĩa, TrầnQuang Khải, Trần Hữu Trang, Trung học Thực hành Sư phạm, Sương Nguyệt Anh, Võ ThịSáu, Lương Thế Vinh, Lê Thánh Tôn, Thanh Đa. Nội dung điều tra: - Đối với GV: Điều tra thực trạng vận dụng DHDTDA; thực trạng nhận thức vềDHDTDA. - Đối với HS: Điều tra thực trạng vận dụng DHDTDA; thực trạng nhận thức vềDHDTDA.2.2. Phương pháp xử lí số liệu Kết quả được xử lí bằng phương pháp thống kê toán học.3. Kết quả và thảo luận3.1. Kết quả thực trạng vận dụng DHDTDA trong dạy học các môn KHTN (Toán học,Sinh học, Hoá học, Vật lí) thuộc một số trường THPT ở TPHCM Để đánh giá về mức độ vận dụng các phương pháp dạy học khác nhau trong các mônKHTN, chúng tôi đã tiến hành khảo sát 168 GV giảng dạy các môn KHTN và 944 HS khối 850Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp dạy học Dạy học dựa trêndự án Chương trình giáo dục phổ thông Định hướng phát triển năng lực Nâng cao chất lượng giảng dạyTài liệu có liên quan:
-
5 trang 322 0 0
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 264 0 0 -
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật của giáo viên trung học phổ thông
3 trang 216 7 0 -
5 trang 200 0 0
-
132 trang 174 0 0
-
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 172 0 0 -
Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực
8 trang 170 0 0 -
Xây dựng khung đánh giá năng lực tự học môn Tin học của học sinh trung học phổ thông
13 trang 166 0 0 -
13 trang 156 0 0
-
153 trang 154 0 0
-
11 trang 146 0 0
-
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 144 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 125 0 0 -
5 trang 122 0 0
-
Thực trạng quản lý cơ sở vật chất ở các trường tiểu học huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 110 0 0 -
11 trang 109 0 0
-
129 trang 104 0 0
-
257 trang 99 0 0
-
12 trang 91 0 0
-
7 trang 91 0 0