
Thương Hiệu Bán Lẻ Cao Cấp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.11 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Liệu Việt Nam có thể có những thương hiệu siêu thị bán lẻ hàng hiệu cao cấp hay không? Thách thức dành cho các ‘tập đoàn’ phân phối & bán lẻ Việt Nam trong thời kỳ mới. Thương hiệu chuỗi bán lẻ cao cấp sẽ là cầu nối hữu hiệu cho cộng đồng thương hiệu cao cấp của Việt nam từng bước vươn ra chinh phục thị trường thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương Hiệu Bán Lẻ Cao CấpThương Hiệu Bán Lẻ Cao CấpLiệu Việt Nam có thể có những thương hiệu siêu thị bán lẻ hàng hiệu cao cấp haykhông? Thách thức dành cho các ‘tập đoàn’ phân phối & bán lẻ Việt Nam trongthời kỳ mới. Thương hiệu chuỗi bán lẻ cao cấp sẽ là cầu nối hữu hiệu cho cộngđồng thương hiệu cao cấp của Việt nam từng bước vươn ra chinh phục thịtrường thế giới.Modern trade đến đâu rồi?Sự thay đổi trong bộ mặt hệ thống bán lẻ Việt Nam những năm qua chủ yếu xoayquanh một khái niệm modern trade (kênh phân phối hiện đại) trong giới các nhà quản trịphân phối. Trong đó chủ yếu tập trung các kênh super market (siêu thị), chain store vàhoreca.Trong những năm qua sự hình thành các thương hiệu super market (siêu thị bán lẻthông thường) trên sân nhà tạm coi là thành công đáng kể của hệ thống phân phối củaViệt Nam, với những tên tuổi như Co-op mart, Citimart, Maximart và Fivimart, sánhngang với Big C, Metro. Kế đến là sự hành thành các thương hiệu chuỗi cửa hàng bánlẻ mà mức độ thành công đang còn phải bàn nhiều. Đó là G7-mart, Shop&Go,Focomart và Hapro-mart.Ngoài ra có thể kể đến nỗ lực của Tập đoàn Dệt May Việt Nam Vinatex với chuỗi siêuthị Vinatex mart. Với nỗ lực trong vài năm đến fnay Vinatex có trên 50 siêu thị trên toànquốc.Tuy nhiên bức tranh tổng thể của ngành công nghiệp phân phối & bán lẻ Việt Nam vẫnchưa hoàn chỉnh. Bởi vì chưa có một thương hiệu chuỗi siêu thị cho department storetức ‘siêu thị bán lẻ cao cấp’.Nhầm lẫn supermarket và department storeSự nhầm lẫn giữa supermarket và department store là rất phổ biến. Sự nhầm lẫn nàyxảy ra ngay trong giới quản trị và cả đối với những nhà hoạch định chính sách. Trongcác văn bản chính sách vẫn chưa định nghĩa rõ các mô hình bán lẻ hiện đại; thế nào làsiêu thị bán sỉ, siêu thị bán lẻ sản phẩm, siêu thị cao cấp (tức siêu thị bán lẻ hàng hiệu),chuỗi cửa hàng, chuỗi nhà hàng, chuỗi dịch vụ…trong khi cách phân loại siêu thị hiệnnay chủ yếu dựa vào quy mô diện tích mặt bằng.Chúng tôi vẫn còn nhớ cách đây 5 năm đã từng có một quyết định từ Bộ Thương mạicấm các siêu thị sử dụng tên thương hiệu tiếng nước ngoài’. Điều này ban đầu tưởngchừng như là một quyết định đúng đắn nhưng thực ra lại là một sai lầm rất cơ bản. Bởivì về bản chất tên thương hiệu là một dạng ngôn ngữ toàn cầu, không phải là TiếngAnh, Tiếng Việt hay Tiếng Pháp… Trong thực tế thì bản thân tên thương hiệu’ đã làmột lợi thế cạnh tranh rất lớn và còn là tài sản doanh nghiệp. Do vậy lẽ dĩ nhiên là cácnhà đầu tư nước ngoài khi vào Việt Nam (như Parkson) thì họ phải sử dụng thươnghiệu đã đăng ký toàn cầu của họ.Quá nhiều người còn nhầm lẫn giữa super market và department store và chỉ gọi chunglà siêu thị’ và trung tâm thương mại’. Cần lưu ý rằng ở các nước phát triển khái niệmdepartment store ngày nay gần như được hiểu là brand department store’ chứ khôngphải là trung tâm thương mại theo mô hình cửa hàng bách hóa’ theo như ấn tượngcòn sót lại của chúng ta từ thời kỳ thương nghiệp bao cấp.Phân biệt giữa Super market và Department store: Supermarket Department store Siêu thị phổ Siêu thị hàng hiệu thông Tổ chức siêu thị theo Tổ chức siêu thị theo quầy hàng của từng khu vực ngành Mô hình thương hiệu do chủ thương hiệu trực tiếp hàng, sản phẩm; điều hành. tất cả do siêu thị điều hành. Khách hàng tự Dịch vụ Dịch vụ của chính nhãn. phục vụ. Quản lý chung cả Quản lý Quản lý từng quầy hàng. siêu thị. Cơ cấu Sản lượng cao & Lợi Sản lượng thấp & tỷ suất cao. tỷ suất thấp. nhuậnBảng liệt kê trên đây cho thấy sự khác biệt mang tính nguyên lý giữa hai mô hình siêuthị đó là supermarket tổ chức kinh doanh theo sản phẩm’ còn department store thì tổchức theo thương hiệu’. Nghĩa là về nguyên tắc một không gian department stoređược chia làm nhiều ô khác nhau và cho thuê theo từng nhãn hàng. Mỗi nhãn hàngthuê mặt bằng và chịu trách nhiệm kinh doanh sản phẩm đúng nhãn’. Điều này cũnglàm rõ sự khác biệt rất quan trọng giữa một department store và một trung tâm báchhóa’ hay chợ truyền thống’ trong đó mỗi quầy hàng tự quản lý kinh doanh trực tiếp tuynhiên hàng hóa thì không rõ nguồn gốc và không tuân thủ nhãn mác, kể cả bán hànggiả hay hàng nhái.Như vậy trong một trung tâm như Parkson Plaza hay Soho (Bangkok) tức mộtdepartment store thì tổ chức quầy hàng bởi từng thương hiệu và chỉ kinh doanh hànghóa thương hiệu chính hãng.Cũng cần lưu ý rằng một không gian tiêu dùng cao cấp và hiện đại thường bao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương Hiệu Bán Lẻ Cao CấpThương Hiệu Bán Lẻ Cao CấpLiệu Việt Nam có thể có những thương hiệu siêu thị bán lẻ hàng hiệu cao cấp haykhông? Thách thức dành cho các ‘tập đoàn’ phân phối & bán lẻ Việt Nam trongthời kỳ mới. Thương hiệu chuỗi bán lẻ cao cấp sẽ là cầu nối hữu hiệu cho cộngđồng thương hiệu cao cấp của Việt nam từng bước vươn ra chinh phục thịtrường thế giới.Modern trade đến đâu rồi?Sự thay đổi trong bộ mặt hệ thống bán lẻ Việt Nam những năm qua chủ yếu xoayquanh một khái niệm modern trade (kênh phân phối hiện đại) trong giới các nhà quản trịphân phối. Trong đó chủ yếu tập trung các kênh super market (siêu thị), chain store vàhoreca.Trong những năm qua sự hình thành các thương hiệu super market (siêu thị bán lẻthông thường) trên sân nhà tạm coi là thành công đáng kể của hệ thống phân phối củaViệt Nam, với những tên tuổi như Co-op mart, Citimart, Maximart và Fivimart, sánhngang với Big C, Metro. Kế đến là sự hành thành các thương hiệu chuỗi cửa hàng bánlẻ mà mức độ thành công đang còn phải bàn nhiều. Đó là G7-mart, Shop&Go,Focomart và Hapro-mart.Ngoài ra có thể kể đến nỗ lực của Tập đoàn Dệt May Việt Nam Vinatex với chuỗi siêuthị Vinatex mart. Với nỗ lực trong vài năm đến fnay Vinatex có trên 50 siêu thị trên toànquốc.Tuy nhiên bức tranh tổng thể của ngành công nghiệp phân phối & bán lẻ Việt Nam vẫnchưa hoàn chỉnh. Bởi vì chưa có một thương hiệu chuỗi siêu thị cho department storetức ‘siêu thị bán lẻ cao cấp’.Nhầm lẫn supermarket và department storeSự nhầm lẫn giữa supermarket và department store là rất phổ biến. Sự nhầm lẫn nàyxảy ra ngay trong giới quản trị và cả đối với những nhà hoạch định chính sách. Trongcác văn bản chính sách vẫn chưa định nghĩa rõ các mô hình bán lẻ hiện đại; thế nào làsiêu thị bán sỉ, siêu thị bán lẻ sản phẩm, siêu thị cao cấp (tức siêu thị bán lẻ hàng hiệu),chuỗi cửa hàng, chuỗi nhà hàng, chuỗi dịch vụ…trong khi cách phân loại siêu thị hiệnnay chủ yếu dựa vào quy mô diện tích mặt bằng.Chúng tôi vẫn còn nhớ cách đây 5 năm đã từng có một quyết định từ Bộ Thương mạicấm các siêu thị sử dụng tên thương hiệu tiếng nước ngoài’. Điều này ban đầu tưởngchừng như là một quyết định đúng đắn nhưng thực ra lại là một sai lầm rất cơ bản. Bởivì về bản chất tên thương hiệu là một dạng ngôn ngữ toàn cầu, không phải là TiếngAnh, Tiếng Việt hay Tiếng Pháp… Trong thực tế thì bản thân tên thương hiệu’ đã làmột lợi thế cạnh tranh rất lớn và còn là tài sản doanh nghiệp. Do vậy lẽ dĩ nhiên là cácnhà đầu tư nước ngoài khi vào Việt Nam (như Parkson) thì họ phải sử dụng thươnghiệu đã đăng ký toàn cầu của họ.Quá nhiều người còn nhầm lẫn giữa super market và department store và chỉ gọi chunglà siêu thị’ và trung tâm thương mại’. Cần lưu ý rằng ở các nước phát triển khái niệmdepartment store ngày nay gần như được hiểu là brand department store’ chứ khôngphải là trung tâm thương mại theo mô hình cửa hàng bách hóa’ theo như ấn tượngcòn sót lại của chúng ta từ thời kỳ thương nghiệp bao cấp.Phân biệt giữa Super market và Department store: Supermarket Department store Siêu thị phổ Siêu thị hàng hiệu thông Tổ chức siêu thị theo Tổ chức siêu thị theo quầy hàng của từng khu vực ngành Mô hình thương hiệu do chủ thương hiệu trực tiếp hàng, sản phẩm; điều hành. tất cả do siêu thị điều hành. Khách hàng tự Dịch vụ Dịch vụ của chính nhãn. phục vụ. Quản lý chung cả Quản lý Quản lý từng quầy hàng. siêu thị. Cơ cấu Sản lượng cao & Lợi Sản lượng thấp & tỷ suất cao. tỷ suất thấp. nhuậnBảng liệt kê trên đây cho thấy sự khác biệt mang tính nguyên lý giữa hai mô hình siêuthị đó là supermarket tổ chức kinh doanh theo sản phẩm’ còn department store thì tổchức theo thương hiệu’. Nghĩa là về nguyên tắc một không gian department stoređược chia làm nhiều ô khác nhau và cho thuê theo từng nhãn hàng. Mỗi nhãn hàngthuê mặt bằng và chịu trách nhiệm kinh doanh sản phẩm đúng nhãn’. Điều này cũnglàm rõ sự khác biệt rất quan trọng giữa một department store và một trung tâm báchhóa’ hay chợ truyền thống’ trong đó mỗi quầy hàng tự quản lý kinh doanh trực tiếp tuynhiên hàng hóa thì không rõ nguồn gốc và không tuân thủ nhãn mác, kể cả bán hànggiả hay hàng nhái.Như vậy trong một trung tâm như Parkson Plaza hay Soho (Bangkok) tức mộtdepartment store thì tổ chức quầy hàng bởi từng thương hiệu và chỉ kinh doanh hànghóa thương hiệu chính hãng.Cũng cần lưu ý rằng một không gian tiêu dùng cao cấp và hiện đại thường bao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh bí quyết kinh doanh bí quyết marketing chiến lược marketing xây dựng thương hiệu kiến thức thương hiệu chiến lược thương hiệu quảng cáo chiến lược quảng cáo thương hiệu cao cấpTài liệu có liên quan:
-
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 397 0 0 -
45 trang 379 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 338 0 0 -
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 311 0 0 -
10 lỗi trong xây dựng thương hiệu
6 trang 289 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 260 0 0 -
107 trang 258 0 0
-
4 trang 254 0 0
-
Tiểu luận: CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO SẢN PHẨM SON MÔI KISS LIP
25 trang 241 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 240 0 0 -
4 trang 239 0 0
-
Giá trị vô hình của thương hiệu.
5 trang 237 0 0 -
98 trang 236 0 0
-
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 234 0 0 -
Sách hướng dẫn về Xây dựng thương hiệu
71 trang 222 0 0 -
Giáo trình Quản trị Marketing (Tái bản lần thứ 2): Phần 1
253 trang 216 1 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 215 0 0 -
Quản lý hoạt động marketing: Phân tích môi trường marketing
16 trang 209 0 0 -
Kinh nghiệm tổ chức Event tung sản phẩm thật ấn tượng
4 trang 187 0 0 -
Báo cáo tiểu luận: Nghiên cứu phản ứng của người tiêu dùng với quảng cáo sữa tươi vinamilk
14 trang 167 0 0