
Thương hiệu doanh nghiệp hay sản phẩm
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương hiệu doanh nghiệp hay sản phẩm Thương hiệu doanh nghiệp hay sản phẩm Xây dựng thương hiệu sản phẩm là hoạt động phổ biến trong marketing. Thương hiệu là lời hứa với khách hàng rằng sản phẩm vượt xa các sản phẩm khác về các lợi ích chức năng hay đặc tính kỹ thuật.Khi bán một sản phẩm có thương hiệu, doanh nghiệp hứa hẹn rằng ngườitiêu dùng sẽ sử dụng sản phẩm với những tính năng đặc biệt và chấtlượng vượt trội so với những sản phẩm tương tự không mang nhãn hiệuhoặc nhãn hiệu khác. Thông điệp các doanh nghiệp thường đưa ra là khisử dụng sản phẩm, bạn sẽ trở nên thu hút hơn, xinh đẹp hơn và đó là dấuhiệu bạn thuộc một tầng lớp xã hội cao hơn. Bằng cách sử dụng các sảnphẩm có thương hiệu, người tiêu dùng có thể thể hiện phong cách sốngcủa bản thân.Xét theo khía cạnh khác, xây dựng thương hiệu doanh nghiệp bao gồm các hoạtđộng liên quan tới việc sử dụng tên của doanh nghiệp như một thương hiệu sảnphẩm. Đây là một cố gắng tận dụng tài sản thương hiệu của doanh nghiệp để tạo rasự công nhận thương hiệu sản phẩm. Đây là một trong những cách xây dựngthương hiệu mẹ.Martin Roll, tác giả của cuốn Asian Brand Strategy (Chiến lược thươnghiệu châu Á): Làm thế nào để xây dựng một thương hiệu Châu Á lớn mạnhđã có cái nhìn thú vị về xây dựng thương hiệu doanh nghiệp:Các phương pháp và công cụ sử dụng cho việc xây dựng thương hiệu sảnphẩm cũng được sử dụng cho việc xây dựng thương hiệu doanh nghiệp.Tuy nhiên việc xây dựng thương hiệu doanh nghiệp có liên quan tới vai tròcủa ban giám đốc nơi mà mối liên hệ với các bên liên quan như cổ đông,giới truyền thông, đối thủ cạnh tranh, chính phủ có thể giúp doanh nghiệphưởng lợi từ một chiến lược thương hiệu mạnh và được quản lý tốt. Sẽkhông có gì là ngạc nhiên khi một chiến lược xây dựng thương hiệu doanhnghiệp mạnh và toàn diện đòi hỏi khả năng tập trung cao độ và sự cam kếttừ các giám đốc điều hành, quản lý cấp cao để đạt được hiệu quả toàndiện và đạt được các mục tiêu đề ra.Dưới đây là một số lợi ích của các chiến lược xây dựng thương hiệudoanh nghiệp: 1. Thương hiệu của doanh nghiệp là bề mặt của chiến lược kinh doanh, vẽ ra chân dung những mục tiêu doanh nghiệp nhắm đến và hình ảnh mà doanh nghiệp muốn được biết đến trên thị trường. Nó định hướng các hoạt động chính của doanh nghiệp và tómlược tầm nhìn, giá trị, tính cách, định vị và hình ảnh.2. Chiến lược xây dựng thương hiệu doanh nghiệp tạo ra sự đơn giản, nóđứng đầu tổ hợp thương hiệu như là giá trị định danh căn bản của doanhnghiệp.3. Chiến lược xây dựng thương hiệu doanh nghiệp có thể đạt được yếu tốhiệu quả về ngân sách, trái ngược với chiến lược / mô hình xây dựngthương hiệu cho từng sản phẩm của doanh nghiệp khi thương hiệu doanhnghiệp không đóng vai trò quan trọng.Một trong số các nhược điểm chính của chiến lược xây dựng thương hiệudoanh nghiệp là sản phẩm có thể không được đầu tư một cách độc lập, dođó giảm sự tập trung xây dụng các đặc tính độc đáo của sản phẩm hoặcđôi khi tên doanh nghiệp có thể bị gắn cho là giống tên của một danh mụcsản phẩm.Có thể áp dụng 3 chiến lược sau để xây dựng thương hiệu doanhnghiệp: * Doanh nghiệp có thể sử dụng các nhãn hiệu khác nhau cho các sảnphẩm với chức năng độc lập và khác biệt với thương hiệu của doanhnghiệp. Ưu điểm của chiến lược này là sự linh hoạt. Các doanh nghiệp cóthể xây dựng nhiều thương hiệu khác nhau cho nhiều phân khúc và cácsản phẩm khác nhau. Nếu một thương hiệu bị vướng vào một vụ bê bối nósẽ chỉ thiệt hại cho thương hiệu đó, và sẽ không ảnh hưởng đến cácthương hiệu khác của doanh nghiệp. * Doanh nghiệp có thể xây dựng thương hiệu và hệ thống nhận diện chomột nhóm sản phẩm có những đặc điểm và tính chất chung. Ưu điểm củachiến lược này nằm ở mối liên hệ giữa các sản phẩm trong nhóm, chúngcó thể thừa hưởng cùng một sự tín nhiệm với nhóm sản phẩm. * Doanh nghiệp có thể sử dụng một thương hiệu thống nhất với một hệthống nhận diện thống nhất cho tất cả các sản phẩm. Điểm mạnh chiếnlược này nằm ở tính đơn giản trong quản lý và tiềm năng phát triển. Điểmyếu là một khi xảy ra một vụ bê bối có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng tớigiá trị thương hiệu, ngay cả những thương hiệu lớn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị bán hàng marketing kế hoạch kinh doanh chiến lược kinh doanh quảng cáoTài liệu có liên quan:
-
45 trang 509 3 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 403 1 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 358 0 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 349 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 327 0 0 -
109 trang 295 0 0
-
95 trang 269 1 0
-
Điều kiện hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp
1 trang 252 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 240 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 232 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 230 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 205 0 0 -
Tiểu luận: Bán hàng và Marketing Khách sạn quốc tế
13 trang 201 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 195 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 194 0 0 -
5 trang 187 0 0
-
Tiểu luận: Marketing trên các phương tiện thông tin đại chúng ở Việt Nam
27 trang 185 0 0 -
Kinh nghiệm tổ chức Event tung sản phẩm thật ấn tượng
4 trang 185 0 0 -
5 trang 184 0 0
-
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 184 0 0